Tư Bản Luận - Karl Marx

Phạm Văn Tuấn
 

 

Tiểu sử Karl Marx

Bản Tuyn Ngn Cộng Sản bắt đầu bằng lời xc nhận rằng Lịch Sử của Nhn Loại l lịch sử của đấu tranh giai cấp (history of class struggle). Chnh sự tranh chấp giữa cc giai cấp đ gy nn cc hoạt động của x hội. Trong thời đại La M, đ c cc giai cấp qu tộc, hạ lưu v n lệ. Tới thời Trung Cổ của chu u, cc giai tầng l hầu tước, kẻ bộ hạ, giới chủ nhn nghề nghiệp (guild-master), cc kẻ học nghề v giới nng n (serf). Sang thế kỷ 19, đ c cc tranh chấp giữa giới tư sản (the bourgeoisie) với đa số thuộc giai cấp trung lưu thnh thị mới, sở hữu cc cơ xưởng sản xuất, v giới v sản (the proletariat) gồm cc cng nhn lm việc cho cc kỹ nghệ sản xuất.

Marx v Engels đ m tả sự pht triển của giới tư sản l do giới ny đ nắm được quyền lực chnh trị cng với sức mạnh kinh tế nhờ vo nền kỹ nghệ sản xuất. Do bnh trướng thị trường, giới tư sản đ thiết lập được cc mạng lưới mậu dịch nhờ đ mang về cc nguyn liệu rẻ tiền đồng thời giới tư sản ny siết chặt quyền kiểm sot tư bản, cc phương tiện sản xuất v trao đổi. Sự bnh trướng kỹ nghệ đ khiến cho gia tăng giai cấp cng nhn v sản, họ l những người giỏi lm việc hay khng c tay nghề, v gồm cả cc phụ nữ. Một số người thuộc tầng lớp thấp km của giai cấp tư sản cũng dần dần tham gia vo giai cấp v sản đang lớn mạnh ny.

Theo Marx v Engels, trước cc bc lột, giới v sản sẽ tham gia vo cc nghiệp đon để đi hỏi tăng lương. Cc vụ rối loạn đi khi xẩy ra, nghiệp đon c khi bị coi l bất hợp php nhưng cc cng nhn dần dần đon kết lại, để chống lại cc kẻ đn p. Sẽ c một cuộc cch mạng, chế độ mới được gọi l cộng sản, sẽ kiểm sot chnh quyền v quyền lợi của giới v sản. Trong x hội cộng sản ny, quyền tư hữu sẽ bị bi bỏ, cc nh my v cc phương tiện sản xuất sẽ thuộc về Nh Nước (state). Nh Nước kiểm sot ngn hng, nền kinh tế, cc phương tiện giao thng v truyền thng. Nh Nước chăm lo cng việc gio dục. Sẽ c thuế nặng để chi trả cc chi ph nhưng mục đch của cc hoạt động x hội l sự an lạc của giai cấp lao động, giai cấp ny lớn mạnh dần khiến cho sẽ khng cn sự phn biệt giai cấp nữa v mọi người sẽ lm việc theo năng lực, hưởng thụ theo nhu cầu.

Những lời tin đon của Marx v Engels đ bị chứng minh hon ton sai, bởi v sau khi chế độ cộng sản lan trn tại nước Nga v tại phần Đng u sau Thế Chiến Thứ Hai, giới đảng vin Cộng Sản đ kho lo bc lột nhn dn hơn cả bọn tư bản, đ hưởng thụ mọi đặc quyền đặc lợi một cch kn đo nhờ tuyn truyền bịp bợm về cng bằng trong khi ngoi x hội, hai tầng lớp cng nhn v nng dn thực sự vẫn ngho khổ, vẫn bị bc lột v khai thc tn tệ m khng được php ku than bởi v mọi tổ chức x hội do Đảng Cộng Sản độc quyền nắm giữ, mọi sinh hoạt x hội do bọn Cng An canh chừng v theo di nghim ngặt.

Do quan niệm về Tiến Ha đ được mọi người quan tm trong thế kỷ 19, Karl Marx đ dng l thuyết về Đấu Tranh Giai Cấp để cắt nghĩa lịch sử v tin rằng điều ny khng thể bc bỏ được. Ngoi ra, một đng gp kh su xa của Karl Marx về kinh tế, lịch sử v cc ngnh khoa học x hội l cch pht triển một nguyn tắc được gọi l Duy Vật Biện Chứng (dialectical materialism), một danh từ vừa mơ hồ, vừa kh hiểu.

Phương php biện chứng (dialectical method) bắt nguồn từ nh triết học người Đức Georg Wilhelm Hegel (1770 1831) chủ trương rằng mọi sự vật đều ở trong trạng thi biển đổi. Sở dĩ c sự tiến bộ l do phản lực của cc lực đối khng. Th dụ hệ thống thuộc địa của người Anh đối nghịch do cuộc Cch Mạng tại Bắc Mỹ đ sinh ra nước Hoa Kỳ v như vậy định luật của đời sống l cc tương phản do chiến tranh với kết quả l cc pht triển. Chủ đề ny đ dẫn Karl Marx tới cch thnh lập l thuyết về Duy Vật Sử Quan (the theory of historical materialism) hay cch cắt nghĩa lịch sử bằng kinh tế. Marx v Engels đ cho rằng lịch sử của cc x hội hiện hữu l lịch sử của giai cấp đấu tranh. Người tự do v kẻ n lệ, giới qu tộc v giới hạ lưu, hạng hầu tước v hạng nng n, giới chủ v giới thợ, tm lại cc kẻ p chế v cc kẻ bị p chế lun lun đối đầu với nhau, họ thường xuyn gy chiến với nhau.

Trong bi điếu văn ni về Marx, Engels cho biết r hơn: Karl Marx đ khm ph ra một sự việc đơn giản, ẩn nấp dưới sự pht triển thức hệ, đ l cc con người trước tin cần tới đồ ăn v nước uống, quần o v nơi tr ẩn trước khi quan tm tới chnh trị, khoa học, nghệ thuật, tn gio. Điều ny c nghĩa l việc sản xuất ra cc phương tiện sinh tồn v cc giai đoạn của cuộc pht triển kinh tế của một quốc gia hay một thời đại, đ tạo nn nền mng của cc định chế của quốc gia, cũng như cc quan niệm về luật php, nghệ thuật v ngay cả cc tưởng tn gio. Tm lại, cuộc tranh ginh v đồ ăn v nơi tr ẩn r rng xc định mọi hnh động của con người.

Theo Karl Marx, lịch sử của nhn loại bao gồm cc bc lột của giai cấp ny đối với giai cấp kia. Trong thời tiền sử, chỉ c cc bộ lạc, đy l loại x hội khng giai cấp nhưng cũng theo Marx, cc giai cấp lớn dần theo thời gian, đầu tin xuất hiện cc n lệ rồi cc nng n, kế tới l giới n lệ khng ti sản v lnh lương trong chế độ tư bản. p dụng l thuyết Duy Vật Biện Chứng, Karl Marx kết luận rằng bước tiến khng trnh khỏi l một cuộc cch mạng của cc cng nhn, l nền độc ti của giai cấp v sản rồi tới quyền sở hữu cộng đồng v sự quay về cch tổ chức một x hội khng giai cấp. Trong cuốn Tư Bản Luận, Marx đ lm pht triển một trường hợp chống lại hệ thống tư bản để chứng minh rằng chế độ ny về sau sẽ bị tiu diệt, một điều khng trnh khỏi.

Những người Cộng Sản coi sự đng gp quan trọng thứ hai của Karl Marx vo nền khoa học x hội l l thuyết về gi trị lao động (the theory of labor value). Thực ra, căn gốc của l thuyết ny cũng khng phải của Karl Marx. Dựa theo cc nh kinh tế của cc thời đại trước như Adam Smith v David Ricardo, Marx xc nhận rằng lao động l nguồn gốc của mọi gi trị. Marx đ dẫn chứng lời ni của Benjamin Franklin theo đ một cch tổng qut, mậu dịch l sự trao đổi giữa cc lao động, gi trị của mọi thứ được đo lường bằng lao động. Từ Adam Smith, Marx đ mượn định nghĩa về tư bản như sau: tư bản l một lượng lao động được lưu trữ, cn Ricardo đ từng ni rằng gi trị (value) v gi tiền (price) của bất cứ một vật dụng no phải được xc định theo số lượng lao động bn trong.

Dng cc tiu chuẩn kể trn, Karl Marx lm pht triển l thuyết về gi trị thặng dư, vấn đề ny được xc định trong cuốn sch Ph Bnh nền Kinh Tế Chnh Trị Học (Critique of Political Economy, 1859) v cũng được xt lại trong tc phẩm Tư Bản Luận theo đ người cng nhn v khng c ti sản nn chỉ c một thứ hng ha (commodity) để bn hầu mong trnh khỏi bị chết đi, đ l sức lao động của chnh mnh. Chủ nhn đ mua thứ hng ha ny với gi rẻ mạt, v vậy gi trị thực của sức lao động khng đng theo số tiền lương đ trả cho người cng nhn. Người cng nhn được trả 4 xu do lm việc 6 giờ, nhưng đ bị bắt buộc lao động trong 10 giờ. Số 4 giờ dư ny đ bị giới tư bản ăn chặn. Karl Marx l luận rằng v vậy, lợi tức, tiền lời v.v. đều xuất ra từ sự thặng dư lao động do người cng nhn bị bc lột v như vậy hệ thống tư bản chỉ l một chế độ khai thc v bc lột giới lao cng.

L thuyết về gi trị v thặng dư lao động của Karl Marx đ được dng trong cc cng tc tuyn truyền v khuấy động. Ngy nay, cc nh kinh tế đ coi l thuyết ny v gi trị. Một l do để bc bỏ l thuyết về sức lao động của người cng nhn l việc dng tới cc my mc (machinery) nhờ đ đ c cc thay đổi lớn lao về sức lao động cần dng. Solomon Bennett Freehof đ viết rằng: nh ha học đ khm ph ra cch lm cho đất đai ph nhiu gấp 100 lần sức sản xuất của 10 triệu nng dn. Năng suất (productivity) được tạo nn do nh ha học. Một học giả khc l luận rằng: người ta lặn xuống nước m ngọc trai bởi v ngọc trai c gi trị, ngọc trai c gi trị khng v cng sức của thợ lặn. Karl Marx đ khng biết rằng khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật, cc cch quản l v tổ chức đ gp phần vo cc gi trị (values) v cc gi tiền (prices). Mặt khc, cc nh kinh tế cũng khng đồng với Karl Marx về cch đo lường gi trị. Cc tiu chuẩn được chấp nhận l sức cầu (demand) v cng dụng (utility) của mn hng.

Trở về l thuyết gi trị thặng dư (surplus value theory), Karl Marx tin rằng cc nh tư bản cố cng bc lột cc cng nhn bằng cch ko di thời giờ lm việc, giảm bớt lương bổng, dng cc lao động rẻ tiền hơn như đn b v trẻ em. Karl Marx m tả như sau: giới tư bản đ cắt xn người lao động thnh một phần của con người, lm giảm gi con người tới mức độ l một thnh phần của my mc, ph hủy những điều thch th trong việc lm v biến người cng nhn thnh một dụng cụ đng ght. Giới tư bản đ bp nghẹt cc tiềm năng tr thức của người cng nhn, lm lệch đi cc điều kiện lao động, bắt người cng nhn phải sống trong một chế độ độc đon, khiến cho người cng nhn phải thm giờ lm việc v li cuốn vợ con của người cng nhn nằm dưới bnh xe khủng khiếp của tư bản.

Karl Marx nhấn mạnh rằng việc trang bị cc my mc để gia tăng sản xuất khng lm dễ dng cho người cng nhn m cn tạo ra nạn thất nghiệp, nạn khai thc đn b v trẻ em; cch sản xuất qu mức cc hng ha lm mất đi hứng th của người cng nhn trong việc lm. Karl Marx xc nhận rằng my mc l vũ kh mạnh nhất để đn p cc vụ đnh cng, tức l cc vụ nổi loạn của giới cng nhn chống lại nền độc ti của giới tư bản. My hơi nước l bước đầu tin của nh tư bản đạp ln cc đi hỏi của cc cng nhn. Kể từ năm 1830 c cả một lịch sử cc pht minh được dng lm vũ kh chống lại cc vụ nổi dậy của giới cng nhn.

Karl Marx cn cho rằng sự qu đng dn (overpopulation) lun lun đi km với con đường tư bản, khi m cc kỹ nghệ mới được tạo ra, cc kỹ nghệ cũ được sửa lại th hệ thống tư bản cần đến một đạo qun trừ bị của kỹ nghệ (an industrial reserve army). Sự thặng dư lao động dẫn tới cc suy thoi kinh tế (depressions) v cc khủng hoảng (panics). Bởi v cc cng nhn bị trả lương tối thiểu, họ khng thể mua nổi cc sản phẩm m nh my lm ra, cc thị trường bị ứ đọng, sức lao động giảm đi v tiếp theo l cc suy thoi kinh tế. Trong khi tm ti cc lối thot cho cc nh kho chứa đầy hng ha, nh tư bản chuyển sản phẩm sang cc thị trường ngoại quốc, cố gắng tm kiếm cc xứ chậm tiến để đổ tho cc hng ha m người cng nhn khng c khả năng mua vo. Sự cố gắng ny v việc tm kiếm cc nguyn liệu rẻ tiền để giữ cho cc nh my tiếp tục hoạt động đ dẫn tới cc xung đột quốc tế v cc cuộc chiến đế quốc.

Karl Marx tin tưởng rằng kết quả của cc xung đột v rối loạn của chủ nghĩa tư bản l sự gia tăng việc tập trung v độc quyền bởi v một nh tư bản sẽ giết chết cc nh tư bản khc. Như vậy giới trung lưu sẽ biến đi, cc tư bản nhỏ sẽ bị cc tư bản lớn nuốt mất v cuối cng chỉ cn một số nhỏ tư bản gộc đối đầu với giới v sản l đa số. Lc ny l cơ hội của giai cấp v sản. Trong cuốn Tư Bản Luận, c đoạn ni như sau: Trong khi số cc ti phiệt lớn giảm dần th cũng tăng dần số lượng ngho kh, đn p, n lệ ha, xuống cấp v bc lột. Đồng thời cũng gia tăng lng phẫn nộ của giai cấp lao động, một hạng người mỗi ngy một đng hơn, c kỷ luật hơn, biết đon kết v c tổ chức. Sự độc quyền của chế độ tư bản trở thnh cch kiềm chế phương php sản xuất trước kia đ pht triển. Việc tập trung cc phương tiện sản xuất v x hội ha lao động đi tới một điểm khng thch ứng với lớp vỏ ngoi tư bản khiến cho lớp vỏ ny bị vỡ ra từng mảnh. Sẽ vang ln hồi chung bo tử của nền tư sản v cc nh tư bản sẽ bị tịch thu ti sản.

Theo Karl Marx, cuộc đấu tranh giai cấp sẽ chấm dứt bằng chiến thắng của giai cấp v sản. Sau khi nắm chnh quyền, giai cấp ny sẽ thiết lập nền độc ti v Karl Marx bo trước rằng đy l giai đoạn chuyển tiếp tới việc hủy bỏ mọi giai cấp v tới việc tạo ra một x hội tự do v cng bằng. Karl Marx khng ni r nền độc ti của giai cấp v sản sẽ ko di trong bao lu. Đất nước Lin X nằm trong tầm tay của chế độ cộng sản độc ti sắt mu hơn 70 năm m người dn Nga vẫn ngho đi, vẫn ngạt thở. Hơn nữa Karl Marx rất mơ hồ trong việc m tả một x hội khng giai cấp m chỉ ni rằng mục đch chnh của x hội cộng sản l mỗi c nhn được pht triển ton diện v hon ton tự do theo đng nguyn tắc cộng sản l mọi người lm việc theo năng lực v hưởng thụ theo nhu cầu (From each according to his abilities, to each according to his needs!)

Giấc mơ khng tưởng hon ton đẹp đẽ ny rất tương phản với cng cuộc đấu tranh giai cấp đẫm mu v v cng tn c đ từng xẩy ra trong cc xứ cộng sản. Ngoi ra Karl Marx cn cng bố rằng cc tn gio cổ xưa như Thin Cha gio, đ dạy cho mọi người cch cam chịu số mệnh, khuyến khch cc đức tnh nhẫn nhục v khim tốn, v vậy Karl Marx coi tn gio l thuốc phiện của dn chng, đ lm cho giai cấp v sản m la, khng nhn thấy đường lối phải đi v tn gio đ đặt cc chướng ngại trn con đường cch mạng.

Theo thực tế, l thuyết v cc tin đon của Karl Marx đ hm chứa cc sai nhầm căn bản bởi v chế độ tư bản đ đi theo một con đường khc, bởi v trong khi x hội tư bản pht triển th cc sửa chữa vẫn được thực hiện. Tại cc quốc gia tư bản, giai cấp cng nhn đ khng bị ngho đi. Cc nghiệp đon lao động v cc luật lệ của chnh quyền đ kiểm sot sự cạnh tranh, loại bớt cc bất cng v cc xấu xa của chế độ tư bản, mang lại sự phong ph cho mọi người. Karl Marx đặt hy vọng vo tnh đon kết quốc tế của cc cng nhn trn ton thế giới nhưng thực tế cho thấy đ xẩy ra cc trận chiến cục bộ giữa cc quốc gia x hội chủ nghĩa như Lin X v Trung Cộng, giữa Trung Cộng v Việt Cộng, giữa Việt Cộng v Khmer Đỏ, v cc xung đột giữa cc xứ cộng sản như Lin X v Nam Tư, Lin X v Albany. Karl Marx cũng tin đon rằng cc cuộc cch mạng v sản sẽ bng nổ tại cc quốc gia kỹ nghệ cao như nước Anh, nước Đức, Hoa Kỳ v.v. trong khi Lin X v Trung Quốc bị Karl Marx khinh rẻ, khng coi l cc nơi thch hợp cho chế độ cộng sản. Nhn lại lịch sử của Lin X, mọi người thấy rằng quốc gia ny khng phải l một đất nước Cộng Sản v Stalin khng phải l một con người Cộng Sản theo như Karl Marx đ định nghĩa, v cc lnh tụ Cộng Sản kể từ Lenin đ dễ dng tuyn truyền Chủ Nghĩa Mc Xt hơn l thực hiện đng theo chủ nghĩa ny, cho nn c người đ ni rằng nếu Karl Marx sống vo thời Stalin, ng ta sẽ chết sớm.

Tập sch đầu tin của Bộ Tư Bản Luận được xuất bản vo năm 1867, đ được coi l Thnh Kinh của giai cấp lao động. Sau khi Karl Marx qua đời vo năm 1883, Fredrick Engels đ thu thập cc ti liệu của Marx một cch thiếu đầy đủ, thiếu xếp đặt phn minh rồi Tập II ra đời vo năm 1885 v Tập III vo năm 1894. Hai tập sch ny đề cập tới sự lưu thng của tư bản (the circulation of capital) v phương php sản xuất của chế độ tư bản. Đối với 3 tập sch, nhiều người chỉ đọc Tập I v danh tiếng của Karl Marx nhờ vo tập sch ny. Ngoi ra Karl Marx cn viết ra tập thứ tư, tn gọi l L thuyết của Gi Trị Thặng Dư (The Theory of Surplus Value) do Karl Kautsky bin tập từ cc bản thảo của Karl Marx v xuất bản tại nước Đức từ năm 1905 tới 1910.

Cuốn Tư Bản Luận (Das Kapital) l một cuốn sch kh hiểu. Nh ph bnh Barzun đ m tả cuốn ny l viết dở, thiếu thứ tự, thiếu l luận v tnh đồng nhất về ti liệu. Nh sử học William Henry Chamberlin bnh luận rằng phương php Duy Vật Sử Quan của Karl Marx đ bỏ qua cc yếu tố quan trọng như sắc dn, tn gio v đặc tnh quốc gia, đ khng kể tới sự quan trọng của bản chất con người. Một nh ph bnh khc nhận xt rằng Karl Marx gy nn nhiều chết chc, ngho khổ, suy thoi v thất vọng cho nhn loại, nhiều hơn tất cả cc nh tư tưởng khc. Theo Thomas Patrick Neill, Karl Marx l lnh tụ đại diện cho cc kẻ khng c g (the have-nots) trong cng cuộc chống lại cc kẻ c ti sản (the haves). Karl Marx thi thc lng tham vọng v ghen tung về quyền lực, chủ trương ph bỏ nền đạo l đương thời, bởi v ng ta qu kiu căng, nhiều ghen tức.

Karl Marx v sống trong cảnh ngho tng, đ ni ln cc bất cng trong x hội tư bản khiến cho x hội ny phải sửa chữa cc sai lầm; mặt khc, l thuyết của Karl Marx c sức tn ph gh gớm, đ từng giết hại hng chục triệu con người v tội trong chnh cc xứ cộng sản do chủ trương đấu tranh giai cấp.