Vũ trụ hệ Isaac Newton v tc phẩm Nguyn Tắc Ton Học

Stephen Hawking                                      (Lược sử Thời Gian)

  

 
 

Trong số những cuốn sch gy ảnh hưởng su rộng đến cuộc sống, c lẽ hiếm c cuốn no nổi tiếng nhưng lại c t độc giả bằng tập Nguyn tắc Ton học trong Vạn Vật Học (Philosophiae Naturalis Principia Mathematica) của Isaac Newton... [...]

Trong số những cuốn sch gy ảnh hưởng su rộng đến cuộc sống, c lẽ hiếm c cuốn no nổi tiếng nhưng lại c t độc giả bằng tập Nguyn tắc Ton học trong Vạn Vật Học (Philosophiae Naturalis Principia Mathematica) của Isaac Newton. Sch viết bằng cổ ngữ Latinh, km thm những hnh kỷ h chằng chịt, Newton đ cố tnh viết n thật kh hiểu, dng ton những lời lẽ chuyn mn trừu tượng. Chỉ những bc học trong cc ngnh thin văn, ton v vật l rất thng thi mới c thể đọc nổi sch của ng.

Một nh viết sử Newton đ kể lại rằng: Khi cuốn sch Nguyn tắc ton học xuất bản vo cuối thế kỷ 17, chỉ c ba hay bốn người đương thời c thể hiểu nổi. Một nh viết tiểu sử khc nng con số đ ln mười hay mười hai người l cng. Newton cũng nhn nhận sch của ng rất kh đọc; c điều l ng muốn vậy, để những người c trnh độ ton học thật cao mới c thể hiểu được sch của ng.

Tuy nhin, cc nh khoa học nổi tiếng đều coi Newton l một nh bc học vĩ đại của mọi thời đại. Laplace nh thin văn học trứ danh Php gọi Nguyn tắc Ton học vượt ln trn mọi tc phẩm khc của thin ti nhn loại. Lagrange, nh ton học lừng danh nhn nhận Newton l một thin ti vĩ đại chưa từng thấy. Boltzann, nh khai sng ra khoa học vật l ton học hiện đại gọi cuốn sch Nguyn tắc Ton học l tc phẩm đầu tin v vĩ đại nhất về mn vật l l thuyết. Nh thin văn lỗi lạc Mỹ W.W. Campbell nhận xt: Đối với ti, khng những Isaac Newton l một vĩ nhn của khoa vật l học m cn l người độc nhất đ khai ph ra khoa vật l thin văn học. 

Viết về Newton, những nh khoa học cự phch trong gần ba thế kỷ vừa qua đều đồng : Newton l nh khoa học siu việt bậc nhất, những người khng thuộc giới khoa học chỉ c thể biết được kết quả cụ thể do học thuyết Newton, v tin tưởng ở những lời nhận xt trn.

Newton ra đời gần đng một thế kỷ sau khi Copernicus tạ thế, v đng vo những năm Galileo từ trần. Hai bậc vĩ nhn đ trong khoa thin văn học đ cng với Johannes Kepler đặt nền mng để sau ny Newton tiếp tục xy dựng sự nghiệp.

Newton l nh ton học thin ti, sinh trong thời đại c nhiều nh ton học nổi tiếng. Marvin nhận định rằng: Thế kỷ 17 l thế kỷ ton học trổ hoa, cũng như thế kỷ 18 l thế kỷ của ho học, thế kỷ 19, sinh vật học. Khoa học trong nửa sau thế kỷ 17 đ tiến được những bước di hơn mọi thời kỳ khc. Newton bao qut được cc ngnh chnh của khoa vật l như: ton học, ha học, vật l học v thin văn học, v trong thế kỷ 17, nghĩa l trước khi khoa học chia ra nhiều ngnh chuyn mn, một nh khoa học c thể cng một lc bao qut nhiều ngnh khoa học.

Newton sinh đng ngy lễ Ging sinh năm 1642. Thiếu thời ng được chứng kiến sự thăng trầm của Chnh phủ lin hiệp Oliver Cromwell, trận hỏa hoạn tn ph hầu hết thnh phố London v nạn dịch hạch st hại một phần ba dn số thnh phố ny. Sau 18 năm sống trong một xm nhỏ ở Woolsthorpe, Newton được gửi theo học trường đại học Cambridge. Ở đy Newton may mắn được theo học một gio sư ton học c ti tn l Isaac Barrow, người được gọi l cha tinh thần của Newton, Barrow biết l khuyến khch thin ti Newton. V ngay khi cn ở trường, Newton đ khm ph ra định l nhị thức.

Trường đại học Cambridge phải đng cửa năm 1665 v nạn dịch hạch, Newton lại trở về qu. Trong hai năm liền sống cch biệt hẳn với thế giới bn ngoi, Newton dnh hết th giờ để suy tư v nghin cứu khoa học. Kết quả thật l siu phm: chưa đầy 25 tuổi, Newton đ thực hiện được ba pht minh khiến ng nghiễm nhin trở nn ngang hng với cc thin ti khoa học của mọi thời đại. Trước hết Newton pht minh ra khoa ton học vi phn dng để tnh những số lượng chuyển biến như sự vận động của cc vật thể, của ln sng v để giải những bi ton vật l c lin quan tới mọi sự chuyển động Ton học vi phn c thể ni đ mở được cửa kho tng bu vật ton học, đ đặt thế giới ton học dưới chn Newton v cc học tr của ng.

Khm ph quan trọng thứ hai của Newton l định luật về thnh phần nh sng v từ đ ng phn tch được bản chất của mu sắc v bản chất của nh sng trắng. Newton chứng minh rằng: nh sng trắng của mặt trời gồm c những tia sng mu m ta thường thấy ở cầu vồng. Như vậy mu sắc l bản chất của nh sng, v nh sng trắng - những th nghiệm bằng lăng knh của Newton đ chứng minh - l do sự trộn lẫn tất cả cc mu sắc của quang phổ. Từ khm ph ny, Newton tiến đến việc chế tạo kiểu viễn knh phản chiếu đầu tin, c thể đem ra sử dụng một cch c hiệu quả.

Khm ph thứ ba c lẽ l khm ph vĩ đại nhất của Newton, l định luật vạn vật hấp dẫn. Khm ph ny đ kch động tr tưởng tượng của cc nh khoa học, mnh liệt hơn mọi khm ph về l thuyết khc trong thời kỳ cận đại.

 Theo một giai thoại ai cũng biết th Newton gic ngộ rồi tm ra định luật hấp dẫn khi ng quan st quả to rơi. Sự thật th chuyện tri đất ht những vật ở gần khng c g mới lạ. Nhưng điều mới lạ l Newton đ mở rộng nhận xt đ để p dụng đối với vạn vật, từ tri đất cc hnh tinh v chứng minh được thuyết của ng bằng ton học.

Điều đng ngạc nhin l Newton khng hề cng bố g về ba pht minh cực kỳ quan trọng của ng về ton học vi phn, mu sắc v định luật hấp dẫn.

 Bản tnh rất d dặt kn đo, ng khng thch tiếng tăm, khng thch tranh luận, v c muốn xếp x những pht minh của ng. Những g ng cng bố sau ny đều do bạn b thc p, những cng bố song ng lại hối hận v trt mềm yếu nghe lời họ. ng nghĩ rằng cng bố sẽ khiến cho người ta ph bnh, rồi từ ph bnh đi tới tranh luận, điều m Newton với bẩm tnh nhạy cảm rất lấy lm khổ tm.

Sau những năm sống ẩn dật v nhn hạ bất đắc dĩ v bệnh dịch hạch tn st London, Newton lại trở lại Cambridge. Tốt nghiệp đại học xong, ng được cử lm gio sư trường Trinity. t lu sau, cựu gio sư của Newton l Barrow từ chức, Newton khi đ mới 27 tuổi được bổ nhiệm lm gio sư ton học, một chức vụ ng giữ trong hai mươi bảy năm liền. Mười hay mười hai năm tiếp theo, người ta biết rất t về những hoạt động của Newton. Chỉ biết ng tiếp tục nghin cứu về nh sng v cng bố khm ph của ng về thnh phần của nh sng trắng. Lập tức ng bị li cuốn vo một cuộc tranh luận v lẽ những kết luận của ng về nh sng tri ngược hẳn với quan niệm đương thời, v v trong tập ti liệu cng bố, ng đ trnh by quan niệm triết l của ng về khoa học. ng chủ trương rằng: nhiệm vụ chnh yếu của khoa học l tiến hnh những cuộc th nghiệm, ghi nhận những kết quả của th nghiệm, v sau hết l rt ra những định luật ton học căn cứ vo kết quả những th nghiệm đ. ng viết: Phương php thch đng nhất để nghin cứu đặc tnh của sự vật l suy luận xuất pht từ những cuộc th nghiệm. Những nguyn tắc ny hon ton ph hợp với phương php nghin cứu khoa học hiện đại, nhưng trong thời Newton lại khng được chấp nhận. Thời đ, chịu ảnh hưởng triết học cổ, cc học giả thường hay tin ở tr tưởng tượng, ở l tr, ở bề ngoi của sự vật nhiều hơn l tin ở sự th nghiệm.

Cc nh khoa học c tiếng tăm như Huygens v Hooke cũng ln tiếng đả kch Newton khiến ng bực dọc v quyết định từ nay về sau sẽ khng cng bố g nữa. ng viết: Ti bị khổ sở v những cuộc tranh luận về l thuyết quang học đến nỗi ti phải hối hận tại sao lại từ bỏ nếp sống yn vui của ti để chạy theo một ci bng. Khng những vậy, ng cn tỏ ra chn ngấy cả khoa học v ni ng đ mất hết lng nhiệt thnh trước kia đối với khoa học. Sau ny v nhiều bạn b khuyến khch v quấy rầy nn ng mới viết tập sch vĩ đại: Nguyn tắc ton học, một tập sch được thnh hnh chỉ v một sự ngẫu nhin.

V năm 1684, qua những con tnh của Picard, lần đầu tin người ta đo được chnh xc chu vi tri đất.

 Dựa vo những kết quả của nh thin văn học Php, Newton p dụng nguyn tắc lực hấp dẫn để chứng minh rằng: Sở dĩ mặt trăng xoay quanh tri đất v cc hnh tinh xoay quanh mặt trời đều l v lực hấp dẫn (sức ht).

Lực hấp dẫn ny thay đổi theo khối lượng vật thể bị ht v thay đổi nghịch với bnh phương của khoảng cch. Newton chứng minh rằng chnh định luật đ giải thch hnh bầu dục của quỹ đạo cc hnh tinh, lực hấp dẫn đ giữ vững được mặt trăng v cc hnh tinh trong quỹ đạo v đ cn bằng được với lực ly tm của cc hnh tinh khi quay tạo ra.

 

 

... Chnh Newton cũng nhn nhận rằng: vũ trụ hệ của ng chỉ l tiếp tục cng trnh khởi đầu từ Corpernicus được Tycho Brahe, Kepler v Galileo pht triển thm. ng viết: nếu ti nhn được xa hơn những người khc, ấy l v ti đứng trn vai cc vĩ nhn [...]

Quyển thứ ba của bộ Nguyn tắc ton học đề cập đến v số vấn đề. Newton đ khẳng định sự chuyển động của cc hnh tinh v cc vệ tinh, trnh by phương php đo khối lượng của mặt trời v cc hnh tinh, tnh tỷ trọng của tri đất, tnh sai biệt về năm, trnh by l thuyết về thuỷ triều, về quỹ đạo của sao chổi, sự chuyển động của mặt trăng v những vấn đề tương tự.

Trong l thuyết về những sự xo trộn trong khng gian, Newton đ chứng minh: mặt trăng chịu sức ht của cả tri đất lẫn mặt trời, do đ quỹ đạo của mặt trăng bị sức ht của mặt trời xo trộn mặc d sức ht của tri đất mạnh hơn. Cc hnh tinh khc cũng bị xo trộn tương tự. Mặt trời khng phải trung tm đứng yn một chỗ của vũ trụ như mọi người đều tin tưởng từ trước tới nay. Mặt trời cũng chịu sức ht của cc hnh tinh cũng như hnh tinh chịu sức ht của mặt trời, v cũng chuyển động như cc hnh tinh. Sau ny v p dụng thuyết xo trộn trong khng gian nn người ta đ khm ph ra được hai hnh tinh nữa: Hải vương v Dim vương.

Newton tnh khối lượng của cc hnh tinh v mặt trời tương đối với khối lượng tri đất. ng ước lượng tỷ trọng của tri đất gấp năm hay su lần tỷ trọng của nước (con số của cc nh khoa học ngy nay l 5,5) v dựa vo ước lượng ny Newton tnh khối lượng của mặt trời, cc hnh tinh v vệ tinh, Adam Smith đ gọi những con tnh ny của Newton l vượt ln trn tầm l tr v kinh nghiệm của con người.

Sau đ Newton giải thch sở dĩ tri đất dẹp hai đầu v tri đất quay trn mnh n, v ng tnh được tri đất dẹp đầu l bao nhiu. Căn cứ vo tri đất dẹp hai đầu v hơi phnh ra ở khoảng xch đạo, Newton suy diễn ra rằng: sức ht ở xch đạo mạnh hơn ở hai đầu - chnh hiện tượng ny đ giải thch được b mật sai biệt về nin lịch, giải thch được sự chuyển động hnh nn của trục tri đất giống như con quay. Hơn nữa nghin cứu nghin cứu hnh th của mặt đất, Newton cn p dụng định luật vạn vật hấp dẫn để giải thch hiện tượng thuỷ triều ln xuống. Khi trăng trn, nước trn mặt đất chịu sức ht mạnh nhất, do đ thuỷ triều dng cao. Đến khi sức ht của cả mặt trời v mặt trăng cng tc động th thuỷ triều dng ln cao nhất.

Một hiện tượng khc rất thường thấy cũng được Newton giải thch, đ l hiện tượng sao chổi, Newton giải thch rằng: chuyển động dưới sức ht của mặt trời, sao chổi bay theo một hnh bầu dục v cng rộng lớn v phải mất nhiều năm mới bay được một vng. Giải thch như vậy, sao chổi khng cn l điểm gở theo cch m tn dị đoan, m l một hiện tượng thin văn ngoạn mục v v hại. Căn cứ vo thuyết của Newton về sao chổi, Edmund Halley c thể nhận r v tin đon đng sự xuất hiện cứ 75 năm một lần của ngi sao chổi được gọi l Sao chổi Halley. Sao chổi một khi đ quan st được, người ta c thể tin đon bước đường tương lại của n.

Một kỳ cng nữa của Newton l ng khm ph ra được phương php đo khoảng cch một định tinh, căn cứ vo số lượng nh sng nhận được từ một hnh tinh do sự phản chiếu của nh sng mặt trời.

Trong sch Nguyn tắc ton học Newton khng hề trả lời cu hỏi: tại sao trong vũ trụ, m chỉ trả lời cu hỏi: thế no trong vũ trụ? Sau ny c dư luận ln n quan niệm của ng về vũ trụ c tnh chất thuần tu my mc v khng thừa nhận phần sng tạo thế gian của Cha, nn Newton phải viết thm lời tuyn ngn về tn ngưỡng. Trong kỳ ti bản lần thứ hai, ng viết:

Cả một hệ thống hng vĩ v v cng ngoạn mục gồm mặt trời, hnh tinh v sao chổi chỉ c thể xuất pht từ một đấng ton tr, ton năng... Giống như người m, khng biết g đến mầu sắc, chng ta cũng khng thể biết được Thượng đế nhận thức cc sự vật ra sao.

Newton tin tưởng rằng: sứ mạng của khoa học l tm hiểu, v hiểu biết cng su rộng chng ta cng tiến gần được ci l khởi đầu của sự vật, d rằng chng ta khng thể khm ph ra những định luật Khởi thuỷ của tạo vật.

Nguyn tắc ton học của Newton l bộ sch vĩ đại, tuy nhin những nh khoa học hm mộ Newton nhất cũng đều nhn nhận rằng tc phẩm đ khng phải l v tiền. Cohen viết:

Thnh cng lớn của Newton sở dĩ c được nhờ những cng trnh của cc nh khoa học tiền bối. Ngy trước Newton, Descartes v Fernat đ pht minh ra khoa hnh học giải tch, Oughtred, Harriot v Wallis đ pht triển mn đại số, Kepler tm ra định luật về chuyển động, Galileo tm ra định luật về tốc độ v xc định rằng: một sự chuyển động c thể chia ra nhiều thnh phần độc lập (th dụ như tri đạn bay gồm c một tốc độ tiến đều về pha trước v một tốc độ rơi xuống tăng dần như kiểu một vật nặng rơi xuống vậy). Nhưng cng trnh vừa kể của cc nh bc học chỉ l những yếu tố chuẩn bị cho khối c vĩ đại của Newton thực hiện một sự tổng hợp để chứng minh mnh dứt khot rằng: vũ trụ chuyển vận theo cc định luật ton học.

Viết về Newton, Jean cũng nhn nhận rằng: Thời đ thế giới đang cần một người c khả năng hệ thống ho, tổng hợp v triển khai những cng trnh ton học c tnh ton thể, v người đ l thin ti Newton.

Chnh Newton cũng nhn nhận rằng: vũ trụ hệ của ng chỉ l tiếp tục cng trnh khởi đầu từ Corpernicus được Tycho Brahe, Kepler v Galileo pht triển thm. ng viết: nếu ti nhn được xa hơn những người khc, ấy l v ti đứng trn vai cc vĩ nhn.

Tất cả những cuộc tranh luận diễn ra trong thời Newton l v thời đ sự hoạt động khoa học rất si nổi. Cc l thuyết mới đua nhau ra đời, mở đường cho những cng cuộc nghin cứu của cc nh khoa học ti năng. Người ta khng lấy lm lạ c hai nh khoa học mỗi người ở một nơi m đồng thời c những khm ph như nhau. Đ l trường hợp xảy ra trong cuộc tranh luận giữa Newton với Leibniz v với Hooke, đề ra thuyết vạn vật hấp dẫn. Tuy thnh cng muộn hơn Newton, nhưng Leibniz v Hooke cng bố cng trnh trước Newton, v Newton vốn khng thch sự ph trương.

Nước Anh v Scotland tiếp nhận sch Nguyn tắc ton học của Newton nồng nhiệt hơn lục địa chu u, v khắp mọi nơi sch phổ biến rất chậm chạp. Đng như Newton đ ni trước, muốn hiểu tư tưởng của ng phải c trnh độ ton học rất cao. Tuy nhin ngay những người chỉ hiểu đại khi cũng phải nhn nhận gi trị vĩ đại cng trnh của Newton. Dần dần, cc nh khoa học ở khắp thế giới đều chấp nhận hệ thống của Newton v đến thế kỷ 18 hệ thống của Newton đ chiếm được chỗ đứng vững chi trong thế giới khoa học.

Viết v cho xuất bản xong sch Nguyn tắc ton học Newton cn sống hơn bốn chục năm nữa, nhưng hnh như ng mất gần hết sự hứng th đối với cng cuộc nghin cứu khoa học. Trong thời gian ny Newton được cử lm Viện trưởng Viện sng chế, được Nữ hong Anne phong tước, được bầu lm Chủ tịch Hội khoa học Hong gia Anh từ năm 1703 đến năm 1727 l năm ng tạ thế, được chứng kiến sch Nguyn tắc ton học ti bản lần thứ hai rồi lần thứ ba v được người đời tn sng v trọng vọng.

Những khm ph khoa học trong thế kỷ hai mươi đ chứng tỏ cng trnh của Newton c nhiều thiếu st v phải sửa đổi lại, nhất l trong lĩnh vực thin văn học. Th dụ, Einstein trong thuyết tương đối đ chứng minh rằng: khng gian v thời gian khng phải l tuyệt đối theo như quan niệm của Newton. Tuy nhin nhiều nh khoa học v kỹ thuật đ nhận xt rằng: những hiện tượng thường thấy như cch bố cục của những nh trọc trời, sự an ton của vm cầu xe hoả, sự chuyển động của xe hơi, my bay, tu thuỷ vượt đại dương, cch đo thời gian v nhiều thực hiện khc của nền văn minh cơ kh, đều bắt nguồn từ những định luật do Newton khm ph ra.

James Jeans nhận định rằng: "Những nguyn tắc của Newton chỉ lạc hậu đối với một phần hết sức nhỏ của khoa học hiện đại. Khi cc nh thin văn học muốn viết những bi thng thường về vấn đề hng khng hay muốn thảo luận về sự chuyển động của cc hnh tinh, họ chỉ cần sử dụng những l thuyết của Newton. Cc kỹ sư xy cầu, đng tu thuỷ, đầu my xe hoả vẫn sử dụng những kiến thức xưa, v như thế l thuyết của Newton khng cn g thay đổi. Trường hợp kỹ sư điện sửa chữa my điện thoại hay vẽ thiết kế nh my pht điện cũng tương tự. Khoa học ứng dụng trong cuộc sống hng ngy vẫn hon ton l khoa học căn cứ vo cng trnh của Newton. Chnh khối c siu việt của ng đ đưa khoa học vo đng đường của n, v bất kỳ ai am hiểu phương php của Newton đều phải tin tưởng những phương php đ chắc chắn sẽ dẫn ta tm ra sự thật về khoa học.

Những lời tn dương Newton của Einstein đ dứt khot đnh đổ hẳn mọi l lẽ ph phn Newton. 

Einstein viết: Đối với Newton, tạo vật l một quyển sch mở ngỏ m ng c thể đọc được một cch dễ dng. Ở Newton người ta thấy sự kết hợp nh thực nghiệm, nh l thuyết, nh cơ kh học v ng cn l một nghệ sĩ khi ng ph diễn tư tưởng của ng.

Về cuối đời, Newton đ chứng tỏ ng l một người hết sức khim tốn khi ng nhận định về cuộc đời của mnh như sau:

Ti khng biết người ta cho ti l một người như thế no? Nhưng ring mnh, ti thấy ti chỉ l một đứa trẻ con chơi đa trn bi biển, thỉnh thoảng pht hiện được một hn sỏi nhẵn nhụi, một vỏ s xinh đẹp, trong khi trước mặt ti cn cả một đại dương bao la đầy những b mật chưa được khm ph.