Nước nặng

Huyền Trn
 

1- Nước Nặng l g?

Phn tử nước (H2O được tạo thnh bởi một nguyn tử Hydrogne v hai nguyn tử Hydrogne. Nước nặng gồm một nguyn tử Oxygne v hai nguyn tử Deutrium (Oxyde de deutrium, D2O)

Deutrium l chất đồng vị của Hydrogne. Nhn của Hydrogne bnh thường được cấu thnh bởi một proton c khối lượng l 1. Tuy nhin c hai chất đồng vị thin nhin của Hydrogne l Deutrium v Tritium. Ngoi việc chứa 1 proton, Deutrium cn chứa thm 1 neutron. Do đ n c khối lượng nguyn tử l 2. Về phần Tritium, đ l một chất khng bền v phng xạ, nhn n chứa 1 proton v 2 neutron.  Khối lượng nguyn tử của n l 3g

Deutrium chiếm 0,02% thể tch Hydrogne. Những nguyn tử Deutrium c thể kết hợp với Oxygne để tạo ra Nước Nặng m tỷ trọng lớn hơn nước thường khoảng 11%. 

Nước Nặng si ở 101,42C thay v 100C v điểm đng đặc của n l 3,81C thay v 0C.

Nước Nặng trong phạm vi phn hạch (fission nuclaire) l đng kể nhất. Nước Nặng được dng lm chất điều ha (modrateur) trong một vi loại l phản ứng. Chất điều ha dng để lm chậm những neutron phng thch do sự phn hạch, thuận lợi cho phản ứng dy chuyền. Người ta c thể dng nước thường, nhưng Nước Nặng hơn ở chỗ l n t bắt neutron hơn. C vi mẫu l phản ứng dng graphite để lm dụng cụ điều ha.

 

Ta uống Nước Nặng được khng?

Mỗi ngy ta vẫn v tnh uống Nưc Nặng v Deutrium hiện diện trong thin nhin (khoảng 0,02% thể tch hydrogne)

Tỷ trọng của Nước Nặng

ể chung hai chất, muốn xem chất no nổi hay chm, chỉ cần so snh tỷ trọng của chng.

Biết rằng :

 1 lt H2O ở 4C nặng 1000 g (nặng tối đa)

1 lt D2O lỏng nặng 1104,6g 

Thể   tch 1 lt H2O khi đng = 1091 cm3

th thể   tch 1 lt D2O khi đng = 1091  cm3

(v chng cng tnh chất vậy l như nhau, chỉ khc ở khối lượng). 

   P/V = 1104,6g / 1091 cm3 = 1,0124g/cm3

Tỷ trọng nước H2O cực đại ở 4 = 1g/cm3 trong lc Tỷ trọng D2O khi đng = 1,0124g/cm3

Vậy D2O khi đng sẽ chm trong H2O lỏng ở bất cứ nhiệt độ no

V sao dng NƯỚC để so snh với cc chất khc khi tnh tỷ trọng? 

V nước c những con số đặc biệt trn trịa (độ si 100C, độ nng chảy 0C, nhất l khối lượng phn tử  nước ở 4C l 1g/1cm3) nn người ta dng nước để so snh với cc chất khc. Sự so snh cc chất  với nước cho ta tỷ trọng. Chất no c tỷ trọng >1 th chm trong nước.

Xt cấu trc H2O, khối lượng phn tử l 16+2x1 = 18g

V D2O sẽ l 16+2x2=20

Tỷ trọng d = trọng lượng P/ thể tch V

Cho d  một chất ở trạng thi lỏng hay rắn th thể tch thay đổi, tỷ trọng thay đổi  nhưng trọng lượng khng thay đổi theo cng thức:

P = V x d

Nước lỏng v rắn chỉ khc ở cấu trc nn tỷ trọng khc, nhưng trọng lượng của nước lỏng trước khi đng đặc vẫn y hệt (trừ trường hợp để nước bốc hơi).

Tỷ trọng nước đ H2O = 0,917/H2O lỏng ở 4C = 1

Sự khc biệt giũa khối lượng D2O/H2O = 1,1046/0,997 = 1,108

ộ gin nở của D2O:  

Tỷ trọng nước đ H2O = 0,917

11% nặng hơn 

0,917 

0,83 nhe hơn

 

 ơn vị Angstrm

Trong Ha học, số đo của chiều di cc nối lin nguyn tử trong một phn tử cũng tnh bằng Angtrm (Angstrm l tn của nh vậy l học kim thin văn học người Thụy iển Angstrm, Anders Jonas (1814-1874) đ dng  đơn vị ny để đo trong mn phổ học năm 1868)

Ngoi ra ta cn c đơn vị micron ( = 1 phần triệu mm). Nhưng trong bi ny ta chỉ ni đến cc bội số của 10, để thống nhất, với mục đch so snh độ lớn của chng. Những bội số cn c tn khoa học để gọi.

Th dụ: như ta thường nghe  những

- tiếp đầu ngữ kilo, mga, giga.. để chỉ 103, 106   109...

v dci, centi, mili... để chỉ  10-1, 10-2   10-3...