Tưởng niệm HSCNTT Lê Dân Bạch Việt

Vietsciences-  Nhóm HSCNTT        11/01/2012

 

Đóng

Xem video Lê Dân Bạch Việt

 

 

 

Anh Lê Dân Bạch Việt (giữa) tại lễ trao bằng thạc sĩ của ĐH Pennsylvania, Hoa Kỳ

 

 

Remembering Lê Dân Bạch Việt - Thư gửi IFP Vietnam Alumni từ Ms. Minh Kauffman

Các em học sinh khiếm thị trường Nguyễn Đình Chiểu vẫy tay chào xe tang Thầy Việt đi ngang qua cổng trường sáng 5-1-2011

 

January 4, 2011

Dear IFP Vietnam Family,

 The year 2011 greeted us with the sad news and a significant loss to the IFP family. I was speechless and felt a deep pain and sadness when I heard “Bạch Việt đã ra đi”. We have gone through many challenges and happy moments together from the time we first entered this family, but, this is the first time we lost a member forever. As we mourn this loss, I want to share with you my thoughts below.

A Time for Everything (From the book of Ecclesiastes chapter 3)

There is a time for everything,

and a season for every activity under heaven:

a time to be born and a time to die,

a time to plant and a time to uproot,

a time to kill and a time to heal,

a time to tear down and a time to build,

a time to weep and a time to laugh,

a time to mourn and a time to dance,

a time to scatter stones and a time to gather them,

a time to embrace and a time to refrain,

a time to search and a time to give up,

a time to keep and a time to throw away,

a time to tear and a time to mend,

a time to be silent and a time to speak,

a time to love and a time to hate,

a time for war and a time for peace.

Bạch Viêt made everything beautiful in his time.

Bạch Việt has inspired all of us who know him and brought hope to many others and students he taught.Even to the final days of his life, he was still giving all that he had left in himself, to share his knowledge and skills with the teachers from Quang Ngãi province and Khoa Giáo Dục Đặc Biệt (TP Hồ Chí Minh) in the 5-day workshop organized by 4 alumni: Bạch Việt, Thanh Hương, Nguyễn Văn Oai, Trịnh Kim Ngọc. He lived a life worth living and he fought to the end to give to others what he had.

Bạch Việt had such a strong spirit, and his passion for justice seemed to glow from within himself. We must believe that his work and contributions to the field of disability policy will have a lasting impact; his example is surely already inspiring those he worked with as a teacher and trainer.

May his spirit and passion for justice inspire us to do our part.

We are fortunate that today we can still hear the story Bạch Viêt wrote and his voice in the video Origin, Journey and Return:

“…I once feared that I would one day have no employment and would be walking these streets selling lottery tickets, or begging.

Today, I choose to walk these streets to help others find their ways, so that they can strive beyond the hope of survival and reach their dreams”.

I invited all of you to watch this video again in memory of Bạch Việt.

May this story comfort us and enable us to continue his work and dreams. http://vimeo.com/10682235

May each of you have the courage to strive for your dreams and find fulfillment in this new year.

~Minh Kauffman

CEEVN – IFP Vietnam

“Death is not the greatest loss in life.  The greatest loss is what dies inside us while we live.” ~Norman Cousins

 

Tribute to Bach Viet is now on the IFP Global website, you can access this link to see.

Lần cập nhật cuối lúc Thứ sáu, 07 Tháng 1 2011 11:18  

http://www.ifpvnalumni.org/index.php?option=com_content&view=article&id=186:th-gi-ifp-vietnam-alumni-t-ms-minh-kauffman&catid=50:announcement&Itemid=60

Tin buồn : Anh Lê Dân Bạch Việt qua đời

Chiều 3-1-2011, một số alumni ở TP HCM đã đến viếng lễ tang anh Việt: chị Mỹ Phương, anh Món, anh Đắc Chiến, chị Mỹ Hiền, chị Ánh Nguyệt, Thanh Thư, Dung, Kim Ngọc, Thanh Hương, Minh Tâm, nhóm Fellow-elect cohort 10... mang theo vòng hoa và phúng điếu của IFP Alumni Việt Nam, Ceevn, chị Bình và chị Xuân Hương, gia đình anh Võ Minh Phúc, nhóm học viên lớp TOT Quảng Ngãi... và rất nhiều các bạn, anh chị ở xa nhờ thắp một nén nhang tưởng nhớ...

 

Tin buồn : Anh Lê Dân Bạch Việt qua đời

Gia đình IFP Vietnam Alumni xin trân trọng thông báo tin buồn:

Thạc sĩ Lê Dân Bạch Việt ( Cohort 2003) vừa qua đời lúc 22h55 ngày 02/01/2011 tại gia đình  – TP. Hồ Chí Minh (sau một thời gian cấp cứu ở bệnh viện Chợ Rẫy nhưng không qua khỏi). Anh Bạch Việt là người đã đóng góp hết mình cho hoạt động cộng đồng. Anh Bạch Việt đã có một thời gian dài giảng dạy tại trường Nguyễn Đình Chiểu. Anh trúng tuyển chương trình học bổng IFP và theo học chuyên ngành Định hướng và Di chuyển (Orientation and Mobility) tại Hoa Kỳ. Anh là người duy nhất tại Việt nam được đào tạo thạc sĩ chuyên ngành sâu về lĩnh vực này.

Trong những ngày gần đây dù tình hình sức khỏe ngày càng yếu đi, anh đã cố gắng hết mình tham gia giảng dạy một khóa về Định hướng và di chuyển cho các tham dự viên của tỉnh Quảng Ngãi cùng với một số IFP Alumni. (Xem link)

Chỉ trong một thời gian ngắn, những hoạt động của anh Việt nhằm phát triển chuyên ngành Định hướng Di chuyển (vẫn còn quá mới và chưa được chú trọng tai Việt Nam) như nghiên cứu, hội thảo, thành lập diễn đàn, tập huấn... đã có kết quả bước đầu rất tốt. Một số tổ chức phi lợi nhuận đã rất chú ý và mong muốn giúp anh phát triển ngành ra nhiều tỉnh, thành, nhằm giúp người khiếm thị nhiều kỹ năng cơ bản để hoà nhập cộng đồng. Tiếc là anh ra đi khi những mơ ước của mình đã rất gần...

Anh Bạch Việt ra đi để lại niềm tiếc thương sâu sắc trong lòng bạn bè, đồng nghiệp. Gia đình dự định sẽ tiến hành nghi lễ động quan đưa anh về nơi an nghỉ cuối cùng vào sáng ngày 05/01/2011.

Anh Việt ơi! Xin gửi lời chào vĩnh biệt! Chúc anh bình an nơi miền cực lạc.

Lần cập nhật cuối lúc Thứ năm, 06 Tháng 1 2011 13:26  

 

Tran Ba Thien1/3/11
Tin buồn, Được tin anh Lê Dân Bạch Việt, HSCNTT 2004 đã từ trần lúc 23g ngày ...

https://www.youtube.com/watch?v=L9iTcZSUWUc&feature=player_embedded#!

phphuoc@yahoo.com via googlegroups.com
1/3/11
to hiepsicntt

 
phphuoc@yahoo.com

Anh Lê Dân Bạch Việt
Một người mù thể xác nhưng rực sáng tâm hồn.
Thêm một người tốt, một hiền nhân vừa rời khỏi cõi hồng trần này.
Nhưng, những người như anh chỉ mất đi về thân xác, mà vẫn còn sống mãi trong tâm tưởng mọi người, qua những gì anh đã làm và để lại cho đời.
Cầu mong đấng Tối cao sớm cho đón anh Bạch Việt về cõi vĩnh hằng.

PHAM HONG PHUOC


From: Tran Ba Thien <tranbathien@gmail.com>
To: Hiep si CNTT <hiepsicntt@googlegroups.com>
Sent: Mon, January 3, 2011 4:16:28 PM
Subject: vinh biet Le Dan Bach Viet


Tin buồn, Được tin anh Lê Dân Bạch Việt, HSCNTT 2004 đã từ trần lúc 23g ngày 2/1/2011... Vào cuối năm 2009, tôi có nghe nói anh bị ung thư gan dường như có liên hệ với bệnh siêu vi gan hay sao đấy... Có lẽ sự ra đi của anh vào đêm hôm qua có liên quan đến căn bệnh này. Tôi chỉ xin viết vội tin buồn này đến gia đình HS.CNTT để Quý anh chị cùng hiệp ý cầu cho hương hồn của anh. Tin từ các học trò cũ của anh bên trường Nguyễn Đình Chiểu cho biết lễ khâm lịm đã tổ chức vào lúc 9g sáng nay 3/1/2011 tại tư gia. Lễ động quan sẽ tổ chức vào sáng thứ tư 5/1/2011 này. Tang lễ hiện tổ chức tại số 185/32 Phạm Ngũ lão, TPHCM nhà riêng của anh... Nhân đây tôi có copy một số bài báo về anh Bạch Việt xin gởi đến gia đình HS.CNTT như một nén hương lòng tưởng nhớ anh...Cầu cho hương hồn anh sớm về nơi bình an
Anh Lê Dân Bạch Việt (phải).
Ngày 8/2 tới đây, anh Lê Dân Bạch Việt - giáo viên khiếm thị dạy đàn mandolin, Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu (TP Hồ Chí Minh) sẽ lên đường đi Hà Nội tham gia chương trình Anh ngữ nâng cao kéo dài 12 tuần. Song song với khóa học này, anh Việt cũng đang chờ kết quả tiếp nhận của các trường liên quan đến đào tạo chuyên ngành "Phục hồi chức năng cho người mù" từ nước ngoài. Theo dự kiến, anh sẽ tham gia chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành nói trên tại Mỹ. "Lai lịch" chuyến xuất ngoại lần này của anh Bạch Việt cũng khá thú vị: Vào tháng 2/2003, một số người bạn "xúi" anh tranh thử Học bổng Hữu nghị quốc tế (IFP) do Quỹ Ford và Trung tâm Trao đổi giáo dục với Việt Nam phát động và tài trợ. Thi thì thi! Thế là Bạch Việt lò dò nộp hồ sơ. Trong số 391 người dự thi đợt này, duy chỉ có mình anh là người khuyết tật. Thế nhưng, người khiếm thị ấy đã gây nhiều bất ngờ, ấn tượng cho ban tổ chức. Anh Việt đã viết hồ sơ, tiểu luận bằng tiếng Anh trong khi phần lớn người dự thi thực hiện bằng tiếng Việt. Trải qua 2 vòng thi, anh trở thành 1 trong số 27 thành viên trúng tuyển.Được biết, sau khi tốt nghiệp Nhạc viện TP Hồ Chí Minh (1987), Lê Dân Bạch Việt trở về phục vụ tại chính ngôi trường đã đùm bọc, sẻ chia và rèn luyện anh trong những ngày tháng tật nguyền đầy mặc cảm.Đến với người khuyết tật không chỉ bằng tấm lòng của một người đồng cảnh ngộ, người tham gia tổ chức các phong trào sinh hoạt cùng với họ, Lê Dân Bạch Việt còn cống hiến chất xám của mình bằng những việc làm thiết thực, hữu ích nhằm giúp người khiếm thị giảm bớt những khó khăn trong cuộc sống. Anh đã góp mặt trong hàng loạt chương trình, công trình nghiên cứu như: "Phần mềm cho người khiếm thị" (do Thạc sĩ Đinh Điền làm chủ nhiệm); tham gia nhóm thiết kế "Chữ Braille thống nhất Toán-Lý-Hóa cho người mù", làm trợ lý ngôn ngữ, góp ý và dịch tài liệu cho nhóm nghiên cứu lập phần mềm Ánh Dương "Đọc trang web tiếng Việt cho người mù" (phần mềm này đã đoạt được giải thưởng "Ngày sáng tạo" của Ngân hàng thế giới năm 2003)... Ngoài ra, anh Việt vừa làm thông dịch viên cho giáo viên nước ngoài, vừa tham gia giảng dạy tại khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP Hồ Chí Minh. Cũng tại trường này, anh là một trong những người cùng thực hiện dự án "Trung tâm Hỗ trợ sinh viên khuyết tật" (dự án này cũng nhận được sự tài trợ của Ngân hàng thế giới trong chương trình "Ngày sáng tạo").Với vốn tiếng Anh vững chắc, lưu loát nhờ tự tìm tòi, học hỏi là chính, thầy giáo Lê Dân Bạch Việt nhiều lần có cơ hội ra nước ngoài công tác. Năm 1994, anh tham gia Đại hội Người khuyết tật châu Á -Thái Bình Dương tại Indonesia. Năm 1995, anh sang Nhật phục vụ chương trình Trao đổi chuyên môn về lĩnh vực giáo dục khuyết tật. Bạch Việt cho biết, anh đã từng đến Thái Lan 7 lần trong những vai trò khác nhau: khi thì làm phiên dịch, khi thì là đại biểu chính thức được Sở Giáo dục TP Hồ Chí Minh cử tham gia hội thảo về nghệ thuật, có khi là học viên vi tính. Năm 2002, anh sang Úc dự hội nghị lần thứ 13 của tổ chức Hòa nhập quốc tế của người bại não. Tháng 11/2003, anh Bạch Việt vừa là thành viên, vừa là phiên dịch tại Diễn đàn Khuyết tật châu Á - Thái Bình Dương tại Singapore...Theo Lê Dân Bạch Việt, ở Việt Nam cho đến nay vẫn chưa có chương trình phục hồi chức năng cho người khiếm thị một cách bài bản, hệ thống (nhất là ở bậc đại học) mà chỉ có chương trình phục hồi chức năng chung chung cho người khuyết tật. Do đó, anh hy vọng sẽ đạt được những kết quả tốt từ chương trình học tập sắp tới, để trở về phục vụ người khiếm thị. “Chúng tôi cảm thấy hạnh phúc vì ở nước ta thường phát động mọi người hướng tới người khuyết tật và vì người khuyết tật. Tuy nhiên, nếu thay chữ "vì" bằng chữ "với" thì hay biết mấy. Bởi lẽ, lúc đó, người khuyết tật như chúng tôi sẽ được cùng làm, cùng thảo luận... với người lành chứ không phải người lành cứ làm thay chúng tôi nhiều việc” - anh Việt bày tỏ mong muốn. Với suy nghĩ đó, anh Việt luôn khuyên nhủ, động viên học trò cố gắng hết mình và chủ động hòa nhập cùng xã hội.Như Lịch
Việt Báo (Theo_Thanh_Nien)

Đó là Lê Dân Bạch Việt - một người khiếm thị có một tình yêu mãnh liệt với âm nhạc và trên hết là tình thương yêu, chia sẻ với những con người cùng hoàn cảnh.Bước chân của một người khiếm thịNgoài việc học chương trình văn hóa phổ thông tại trường mù La San, Bạch Việt theo học lớp mandolin tại trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn (nay là Nhạc viện TP.HCM). Thời đó, sách vở dùng cho người khiếm thị rất hiếm. Có môn, trong khi các bạn vừa nhìn, vừa đàn thì Bạch Việt phải học thuộc lòng. Anh có một tình yêu mãnh liệt với âm nhạc, khả năng cảm nhận âm thanh tinh tế, sắc sảo. Bạch Việt học Anh ngữ rất nhanh dù phải tự mò mẫm từng bước trong quá trình trau dồi vốn từ vựng và thường xuyên nghe radio. Không tra được từ điển thường thì nhờ bạn bè tra giúp vì không có từ điển Anh ngữ dành cho người khiếm thị. Một ngày, một tháng, một năm,...
Bạch Việt (giữa) cùng nhóm VN Group tại Hoa Kỳ.
Bạch Việt cứ thế, cần mẫn xây từng viên gạch cho ngôi nhà tri thức của mình. Năm 1987, anh tốt nghiệp hệ đại học Nhạc viện TP.HCM và trở thành giáo viên âm nhạc của Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu. Cũng từ đó, anh bắt đầu tham gia các hoạt động liên quan đến người khuyết tật. Đi nhiều nơi, quen nhiều người, Bạch Việt hiểu rằng, trong cộng đồng có rất nhiều người muốn làm được điều gì đó vì lợi ích của người khuyết tật. Anh tự nhận vai trò nối nhịp cầu để những người có tâm huyết gặp gỡ, hợp tác tạo ra những “phép màu” cho người khuyết tật, trong đó có người khiếm thị.Tháng 3-1994, Bạch Việt được mời tham dự Đại hội người khuyết tật Thái Lan, nhân sự kiện Quốc hội Thái thông qua Luật về người khuyết tật. Trong dịp này, Bạch Việt được nghe giới thiệu về Edgar - phần mềm dịch tiếng Anh từ chữ thường sang chữ nổi Braille (dành cho người mù) và ngược lại. Rất nhiều ý nghĩ nảy sinh trong Bạch Việt từ chuyến đi này.Một tấm lòng và những người bạn“Cả đời tôi không sao quên được câu chuyện về một học sinh của trường khiếm thị Nguyễn Đình Chiểu, đến trường tặng hoa cho thầy cô nhân ngày 20-11, trên đường về nhà đã bị tai nạn giao thông mất. Ngày hôm đó, em đã không dùng gậy đi đường... Tôi tự nhủ, trong khả năng của tôi, nếu làm được gì có ích cho người khiếm thị thì tôi xin làm”.(Lê Dân BẠch ViỆt)
Năm 1998, một người bạn giới thiệu Bạch Việt với Đinh Điền - thạc sĩ CNTT, thạc sĩ ngôn ngữ học, giảng viên Khoa CNTT trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, tác giả phần mềm miễn phí VCL hỗ trợ người khiếm thị, Hiệp sĩ CNTT năm 2003 do e-CHÍP phong tặng. Bạch Việt gọi sự hội ngộ này như duyên tiền định, mỗi khi nhắc lại anh hay ví von: “Bạch Việt gặp Đinh Điền như cá gặp nước”. Được một số bạn bè hỗ trợ, hai anh cùng bắt tay vào nghiên cứu, biên soạn từ điển và phần mềm soạn thảo văn bản cho người khiếm thị trên DOS.Ngoài việc dịch thuật tài liệu, Bạch Việt đảm nhận vai trò cố vấn tâm lý và thử nghiệm những gì mà nhóm đã làm. Là người khiếm thị, hơn ai hết, anh hiểu rất rõ người khiếm thị cần gì, khó khăn ở điểm nào để đưa ra ý kiến. Thạc sĩ Đinh Điền nói: “Bạch Việt không phải là người duy nhất có ý tưởng làm từ điển và phần mềm cho người khiếm thị. Thật ra, vào thời điểm đó, người khiếm thị tại nhiều nước trên thế giới đã có những thứ ấy rồi. Việt Nam thì chưa. Tôi nể phục anh Việt ở cái tình, cái tâm trong sáng. Anh quyết tâm làm nhiều việc chỉ mỗi một mục đích cho người khiếm thị đỡ vất vả vì anh đã trải qua những khó khăn nên anh hiểu”.
Bạch Việt đang thử nghiệm phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị trong buổi tổng kết của nhóm Ánh Dương. ( Ảnh: Tuổi Trẻ).
Năm 2003, Bạch Việt lại “xúi giục” Nguyễn Minh Hùng - giảng viên trường ĐH Sư Phạm TP.HCM, cùng thầy giáo Đỗ Minh Hoàng Đức của trường Nguyễn Đình Chiểu làm phần mềm đọc trang web tiếng Việt cho người khiếm thị. Bản thân Bạch Việt tham gia tìm kiếm tài liệu, dịch thuật và thử nghiệm. Sau này, Bạch Việt còn gợi ý cho thầy giáo Minh Hùng tìm hiểu để làm phần mềm cho người khiếm thính. Kết quả, dự án “Từ điển Ký hiệu cho người khiếm thính” của trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã nhận được 40.000 USD tài trợ và được xếp hạng là dự án có số điểm cao nhất trong khu vực của chương trình Samsung DigitAll Hope lần thứ 2 do hãng Samsung Asia tổ chức.Bạch Việt là người khuyết tật duy nhất trong số 391 thí sinh và anh lọt vào số 27 người giành được học bổng của chương trình Học bổng Hữu nghị Quốc tế của quỹ Ford. Hiện nay, anh đang theo học tại Pennsylvania (Mỹ) để lấy bằng thạc sĩ chuyên ngành “phục hồi chức năng cho người mù”.Anh tâm sự: “Người khiếm thị - không phân biệt quốc tịch - sống tại Mỹ rất may mắn vì được chính phủ hỗ trợ nhiều phần mềm nhằm tạo điều kiện cho họ học tập. Người Việt Nam mình còn thiếu thốn nhiều thứ. Tôi không giỏi về CNTT để làm ra sản phẩm cho người khiếm thị sử dụng; nhưng nếu có thứ gì có ích cho người khiếm thị để họ không phải vất vả trong học tập mà tôi biết thì tôi sẽ cố gắng mang lại, dù là muộn. Hiện tôi đang vận động các bạn ở Mỹ giúp cho người mù Việt Nam phần mềm Goodfeel, dịch nhạc từ chữ bình thường sang ký tự Braille, để người khiếm thị khi học nhạc không còn phải thuộc lòng như tôi ngày xưa nữa”.(Theo Echip)
Việt Báo (Theo_VietNamNet)


Bạch Việt đang thử nghiệm phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị trong buổi tổng kết của nhóm Ánh Dương - Ảnh: Vi Thảo
Cả thời TS trong 42 năm tuổi đời đã được anh dành cho những người khuyết tật (NKT), làm việc với NKT và vì NKT.Hơn 20 năm, một quãng đời, một chặng đường, một hành trình với gánh tri thức vẫn đang và sẽ tiếp tục của thầy giáo khiếm thị Lê Dân Bạch Việt...Đôi chân vạn dặm...Một người bạn của Bạch Việt “dụ” anh dự tuyển vào học bổng hữu nghị quốc tế của Quỹ Ford và Trung tâm Trao đổi giáo dục với VN. “Nghe theo lời dụ dỗ, mình dự tuyển thử, ai dè đậu thiệt!”, Bạch Việt vui vẻ “biện minh” cho chuyến xuất ngoại lần này của mình.Là người khuyết tật duy nhất trong số 391 người tham gia dự tuyển, anh cũng là người gây nhiều bất ngờ nhất cho ban tổ chức với bài tiểu luận bằng tiếng Anh, trong khi đa số người khác làm tiểu luận bằng tiếng Việt. Và anh đã trở thành một trong 27 người giành được học bổng sang Mỹ học thạc sĩ chuyên ngành “phục hồi chức năng cho người mù”.Chuyến đi lần này chỉ là một phần trong hồ sơ xuất ngoại của anh. Năm 1994, anh sang Indonesia tham dự đại hội NKT châu Á - Thái Bình Dương. Một năm sau, anh lại sang Nhật phục vụ chương trình trao đổi chuyên môn về lĩnh vực giáo dục khuyết tật.Năm 2002, sang Úc dự hội nghị lần 13 của Tổ chức Hòa nhập quốc tế của người bại não. Năm 2003, anh lại sang Singapore tham dự diễn đàn khuyết tật châu Á - Thái Bình Dương với vai trò là thành viên và phiên dịch. Bạch Việt cũng đã từng đến Thái Lan bảy lần với nhiều công việc khác nhau, khi đi học, khi làm phiên dịch, khi dự hội thảo về nghệ thuật..... và gánh tri thứcĐục thủy tinh thể bẩm sinh, Bạch Việt nhìn cuộc đời qua hai mảnh “ve chai dày cộm”, nhưng chỉ có thể thấy ở khoảng cách gần và thấy mờ mờ. Tuy nhiên khiếm khuyết đó không thể là rào cản anh hòa nhập với cuộc sống.Khi còn là học sinh Trường mù La San (bây giờ là Trường PTCS Lê Lợi), Bạch Việt đã “quá giang” qua Trường Quốc gia âm nhạc và kịch nghệ Sài Gòn (nay là Nhạc viện TP.HCM) học đàn mandolin. Ngay sau khi tốt nghiệp Nhạc viện TP.HCM, anh về dạy đàn mandolin và nhạc lý cơ bản cho những học sinh khiếm thị, những người cùng hoàn cảnh như mình ở Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu.Với anh, những NKT là những người tàn nhưng không phế. Khi còn là bí thư Đoàn Trường Nguyễn Đình Chiểu, Bạch Việt đã tranh cãi rất quyết liệt với Đoàn cấp trên về khả năng hoạt động xã hội của NKT: “Đoàn của chúng ta không bao giờ phân biệt đoàn viên khuyết tật và đoàn viên không khuyết tật. NKT cũng có thể làm công tác xã hội được”.Và anh đã chứng minh cho lời nói của mình. Nơi nào có chương trình, hội thảo gì liên quan đến NKT, người khiếm thị là nơi đó có anh; công việc nào cần anh, anh luôn sẵn sàng. Anh tham gia làm “Phần mềm cho người khiếm thị” (do thạc sĩ Đinh Điền làm chủ nhiệm), sau đó tiếp tục tham gia nhóm thiết kế “Chữ Braille thống nhất toán - lý - hóa cho người khiếm thị”.Không chỉ vậy, anh còn làm thông dịch viên và tham gia giảng dạy khóa học về kỹ năng huấn luyện cho NKT tại khoa xã hội học, Trường ĐH KHXH & NV (TP.HCM). Và rất nhiều chương trình khác mà anh không nhớ vì quá... nhiều. Mới đây nhất, anh xung phong tham gia xây dựng “Phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị” cùng nhóm Ánh Dương, từ hỗ trợ tài liệu cho đến thử nghiệm... Có vẻ như anh sợ ở yên một chỗ thì bị “mọc rễ”. “Biết làm sao được, tôi vốn nhiều chuyện mà” - vừa cười, anh vui vẻ cho biết.Những trăn trởLuôn vui vẻ hòa đồng, rất lạc quan, yêu đời và sẵn lòng giúp đỡ mọi người, anh sẽ còn tiếp tục gánh đôi gánh tri thức đi trên con đường mình đã chọn. Chỉ để chứng minh một niềm tin: khuyết tật không phải là dấu chấm hết.
Bạch Việt luôn muốn NKT được bình đẳng như những người bình thường. “Tuy khiếm khuyết thân thể nhưng họ có thể khắc phục, vượt qua những khiếm khuyết đó để thích nghi với cuộc sống” - anh khẳng định. “Nhiều người không khuyết tật luôn làm giúp việc cho NKT, làm theo kiểu vì NKT chứ không phải là với NKT. Hãy để những NKT chúng tôi có thể cùng làm việc, cùng thảo luận với tất cả mọi người. Chúng tôi luôn hiểu rõ những gì chúng tôi muốn, biết những gì chúng tôi cần làm và nên làm cho chính chúng tôi, những NKT” - anh bày tỏ.Không chỉ thế, anh còn tìm cách truyền dẫn suy nghĩ ấy và hướng dẫn những NKT khác. Luôn có quan niệm như vậy nên bản thân anh luôn phấn đấu hết mình. Đối với những người cùng cảnh ngộ, những học trò của mình, anh luôn động viên, khuyên nhủ mọi người chủ động hòa nhập vào xã hội, cộng đồng, lao động để vượt qua chính mình, vượt qua các rào cản.Một trăn trở lớn của anh: cho đến nay VN mới chỉ có chương trình phục hồi chức năng chung chung cho NKT chứ chưa có chương trình phục hồi chức năng cho người khiếm thị nói riêng và NKT nói chung một cách khoa học, bài bản, hệ thống, nhất là ở bậc đại học.“Tôi đi học và tôi sẽ về, đem những kiến thức mình học được ra áp dụng. Tôi sẽ chứng minh cho mọi người thấy NKT cũng có thể dạy đại học, có thể làm được nhiều việc hơn mọi người nghĩ...” - anh bộc bạch trước giờ lên đường sang Mỹ cho khóa học kéo dài hai năm của mình.VI THẢOViệt Báo (Theo_TuoiTre) Trần Bá Thiện
tranbathien@gmail.com




2011/1/3 <phphuoc@yahoo.com>

Anh Lê Dân Bạch ViệtMột người mù thể xác nhưng rực sáng tâm hồn.Thêm một người tốt, một hiền nhân vừa rời khỏi cõi hồng trần này.Nhưng, những người như anh chỉ mất đi về thân xác, mà vẫn còn sống mãi trong tâm tưởng mọi người, qua những gì anh đã làm và để lại cho đời.Cầu mong đấng Tối cao sớm cho đón anh Bạch Việt về cõi vĩnh hằng. PHAM HONG PHUOC


From: Tran Ba Thien <tranbathien@gmail.com>
To: Hiep si CNTT <hiepsicntt@googlegroups.com>
Sent: Mon, January 3, 2011 4:16:28 PM
Subject: vinh biet Le Dan Bach Viet

Tin buồn, Được tin anh Lê Dân Bạch Việt, HSCNTT 2004 đã từ trần lúc 23g ngày 2/1/2011... Vào cuối năm 2009, tôi có nghe nói anh bị ung thư gan dường như có liên hệ với bệnh siêu vi gan hay sao đấy... Có lẽ sự ra đi của anh vào đêm hôm qua có liên quan đến căn bệnh này. Tôi chỉ xin viết vội tin buồn này đến gia đình HS.CNTT để Quý anh chị cùng hiệp ý cầu cho hương hồn của anh. Tin từ các học trò cũ của anh bên trường Nguyễn Đình Chiểu cho biết lễ khâm lịm đã tổ chức vào lúc 9g sáng nay 3/1/2011 tại tư gia. Lễ động quan sẽ tổ chức vào sáng thứ tư 5/1/2011 này. Tang lễ hiện tổ chức tại số 185/32 Phạm Ngũ lão, TPHCM nhà riêng của anh... Nhân đây tôi có copy một số bài báo về anh Bạch Việt xin gởi đến gia đình HS.CNTT như một nén hương lòng tưởng nhớ anh...Cầu cho hương hồn anh sớm về nơi bình an
Anh Lê Dân Bạch Việt (phải).
Ngày 8/2 tới đây, anh Lê Dân Bạch Việt - giáo viên khiếm thị dạy đàn mandolin, Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu (TP Hồ Chí Minh) sẽ lên đường đi Hà Nội tham gia chương trình Anh ngữ nâng cao kéo dài 12 tuần. Song song với khóa học này, anh Việt cũng đang chờ kết quả tiếp nhận của các trường liên quan đến đào tạo chuyên ngành "Phục hồi chức năng cho người mù" từ nước ngoài. Theo dự kiến, anh sẽ tham gia chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành nói trên tại Mỹ. "Lai lịch" chuyến xuất ngoại lần này của anh Bạch Việt cũng khá thú vị: Vào tháng 2/2003, một số người bạn "xúi" anh tranh thử Học bổng Hữu nghị quốc tế (IFP) do Quỹ Ford và Trung tâm Trao đổi giáo dục với Việt Nam phát động và tài trợ. Thi thì thi! Thế là Bạch Việt lò dò nộp hồ sơ. Trong số 391 người dự thi đợt này, duy chỉ có mình anh là người khuyết tật. Thế nhưng, người khiếm thị ấy đã gây nhiều bất ngờ, ấn tượng cho ban tổ chức. Anh Việt đã viết hồ sơ, tiểu luận bằng tiếng Anh trong khi phần lớn người dự thi thực hiện bằng tiếng Việt. Trải qua 2 vòng thi, anh trở thành 1 trong số 27 thành viên trúng tuyển.Được biết, sau khi tốt nghiệp Nhạc viện TP Hồ Chí Minh (1987), Lê Dân Bạch Việt trở về phục vụ tại chính ngôi trường đã đùm bọc, sẻ chia và rèn luyện anh trong những ngày tháng tật nguyền đầy mặc cảm.Đến với người khuyết tật không chỉ bằng tấm lòng của một người đồng cảnh ngộ, người tham gia tổ chức các phong trào sinh hoạt cùng với họ, Lê Dân Bạch Việt còn cống hiến chất xám của mình bằng những việc làm thiết thực, hữu ích nhằm giúp người khiếm thị giảm bớt những khó khăn trong cuộc sống. Anh đã góp mặt trong hàng loạt chương trình, công trình nghiên cứu như: "Phần mềm cho người khiếm thị" (do Thạc sĩ Đinh Điền làm chủ nhiệm); tham gia nhóm thiết kế "Chữ Braille thống nhất Toán-Lý-Hóa cho người mù", làm trợ lý ngôn ngữ, góp ý và dịch tài liệu cho nhóm nghiên cứu lập phần mềm Ánh Dương "Đọc trang web tiếng Việt cho người mù" (phần mềm này đã đoạt được giải thưởng "Ngày sáng tạo" của Ngân hàng thế giới năm 2003)... Ngoài ra, anh Việt vừa làm thông dịch viên cho giáo viên nước ngoài, vừa tham gia giảng dạy tại khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP Hồ Chí Minh. Cũng tại trường này, anh là một trong những người cùng thực hiện dự án "Trung tâm Hỗ trợ sinh viên khuyết tật" (dự án này cũng nhận được sự tài trợ của Ngân hàng thế giới trong chương trình "Ngày sáng tạo").Với vốn tiếng Anh vững chắc, lưu loát nhờ tự tìm tòi, học hỏi là chính, thầy giáo Lê Dân Bạch Việt nhiều lần có cơ hội ra nước ngoài công tác. Năm 1994, anh tham gia Đại hội Người khuyết tật châu Á -Thái Bình Dương tại Indonesia. Năm 1995, anh sang Nhật phục vụ chương trình Trao đổi chuyên môn về lĩnh vực giáo dục khuyết tật. Bạch Việt cho biết, anh đã từng đến Thái Lan 7 lần trong những vai trò khác nhau: khi thì làm phiên dịch, khi thì là đại biểu chính thức được Sở Giáo dục TP Hồ Chí Minh cử tham gia hội thảo về nghệ thuật, có khi là học viên vi tính. Năm 2002, anh sang Úc dự hội nghị lần thứ 13 của tổ chức Hòa nhập quốc tế của người bại não. Tháng 11/2003, anh Bạch Việt vừa là thành viên, vừa là phiên dịch tại Diễn đàn Khuyết tật châu Á - Thái Bình Dương tại Singapore...Theo Lê Dân Bạch Việt, ở Việt Nam cho đến nay vẫn chưa có chương trình phục hồi chức năng cho người khiếm thị một cách bài bản, hệ thống (nhất là ở bậc đại học) mà chỉ có chương trình phục hồi chức năng chung chung cho người khuyết tật. Do đó, anh hy vọng sẽ đạt được những kết quả tốt từ chương trình học tập sắp tới, để trở về phục vụ người khiếm thị. “Chúng tôi cảm thấy hạnh phúc vì ở nước ta thường phát động mọi người hướng tới người khuyết tật và vì người khuyết tật. Tuy nhiên, nếu thay chữ "vì" bằng chữ "với" thì hay biết mấy. Bởi lẽ, lúc đó, người khuyết tật như chúng tôi sẽ được cùng làm, cùng thảo luận... với người lành chứ không phải người lành cứ làm thay chúng tôi nhiều việc” - anh Việt bày tỏ mong muốn. Với suy nghĩ đó, anh Việt luôn khuyên nhủ, động viên học trò cố gắng hết mình và chủ động hòa nhập cùng xã hội.Như Lịch
Việt Báo (Theo_Thanh_Nien)

Đó là Lê Dân Bạch Việt - một người khiếm thị có một tình yêu mãnh liệt với âm nhạc và trên hết là tình thương yêu, chia sẻ với những con người cùng hoàn cảnh.Bước chân của một người khiếm thịNgoài việc học chương trình văn hóa phổ thông tại trường mù La San, Bạch Việt theo học lớp mandolin tại trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn (nay là Nhạc viện TP.HCM). Thời đó, sách vở dùng cho người khiếm thị rất hiếm. Có môn, trong khi các bạn vừa nhìn, vừa đàn thì Bạch Việt phải học thuộc lòng. Anh có một tình yêu mãnh liệt với âm nhạc, khả năng cảm nhận âm thanh tinh tế, sắc sảo. Bạch Việt học Anh ngữ rất nhanh dù phải tự mò mẫm từng bước trong quá trình trau dồi vốn từ vựng và thường xuyên nghe radio. Không tra được từ điển thường thì nhờ bạn bè tra giúp vì không có từ điển Anh ngữ dành cho người khiếm thị. Một ngày, một tháng, một năm,...
Bạch Việt (giữa) cùng nhóm VN Group tại Hoa Kỳ.
Bạch Việt cứ thế, cần mẫn xây từng viên gạch cho ngôi nhà tri thức của mình. Năm 1987, anh tốt nghiệp hệ đại học Nhạc viện TP.HCM và trở thành giáo viên âm nhạc của Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu. Cũng từ đó, anh bắt đầu tham gia các hoạt động liên quan đến người khuyết tật. Đi nhiều nơi, quen nhiều người, Bạch Việt hiểu rằng, trong cộng đồng có rất nhiều người muốn làm được điều gì đó vì lợi ích của người khuyết tật. Anh tự nhận vai trò nối nhịp cầu để những người có tâm huyết gặp gỡ, hợp tác tạo ra những “phép màu” cho người khuyết tật, trong đó có người khiếm thị.Tháng 3-1994, Bạch Việt được mời tham dự Đại hội người khuyết tật Thái Lan, nhân sự kiện Quốc hội Thái thông qua Luật về người khuyết tật. Trong dịp này, Bạch Việt được nghe giới thiệu về Edgar - phần mềm dịch tiếng Anh từ chữ thường sang chữ nổi Braille (dành cho người mù) và ngược lại. Rất nhiều ý nghĩ nảy sinh trong Bạch Việt từ chuyến đi này.Một tấm lòng và những người bạn“Cả đời tôi không sao quên được câu chuyện về một học sinh của trường khiếm thị Nguyễn Đình Chiểu, đến trường tặng hoa cho thầy cô nhân ngày 20-11, trên đường về nhà đã bị tai nạn giao thông mất. Ngày hôm đó, em đã không dùng gậy đi đường... Tôi tự nhủ, trong khả năng của tôi, nếu làm được gì có ích cho người khiếm thị thì tôi xin làm”.(Lê Dân BẠch ViỆt)
Năm 1998, một người bạn giới thiệu Bạch Việt với Đinh Điền - thạc sĩ CNTT, thạc sĩ ngôn ngữ học, giảng viên Khoa CNTT trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, tác giả phần mềm miễn phí VCL hỗ trợ người khiếm thị, Hiệp sĩ CNTT năm 2003 do e-CHÍP phong tặng. Bạch Việt gọi sự hội ngộ này như duyên tiền định, mỗi khi nhắc lại anh hay ví von: “Bạch Việt gặp Đinh Điền như cá gặp nước”. Được một số bạn bè hỗ trợ, hai anh cùng bắt tay vào nghiên cứu, biên soạn từ điển và phần mềm soạn thảo văn bản cho người khiếm thị trên DOS.Ngoài việc dịch thuật tài liệu, Bạch Việt đảm nhận vai trò cố vấn tâm lý và thử nghiệm những gì mà nhóm đã làm. Là người khiếm thị, hơn ai hết, anh hiểu rất rõ người khiếm thị cần gì, khó khăn ở điểm nào để đưa ra ý kiến. Thạc sĩ Đinh Điền nói: “Bạch Việt không phải là người duy nhất có ý tưởng làm từ điển và phần mềm cho người khiếm thị. Thật ra, vào thời điểm đó, người khiếm thị tại nhiều nước trên thế giới đã có những thứ ấy rồi. Việt Nam thì chưa. Tôi nể phục anh Việt ở cái tình, cái tâm trong sáng. Anh quyết tâm làm nhiều việc chỉ mỗi một mục đích cho người khiếm thị đỡ vất vả vì anh đã trải qua những khó khăn nên anh hiểu”.
Bạch Việt đang thử nghiệm phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị trong buổi tổng kết của nhóm Ánh Dương. ( Ảnh: Tuổi Trẻ).
Năm 2003, Bạch Việt lại “xúi giục” Nguyễn Minh Hùng - giảng viên trường ĐH Sư Phạm TP.HCM, cùng thầy giáo Đỗ Minh Hoàng Đức của trường Nguyễn Đình Chiểu làm phần mềm đọc trang web tiếng Việt cho người khiếm thị. Bản thân Bạch Việt tham gia tìm kiếm tài liệu, dịch thuật và thử nghiệm. Sau này, Bạch Việt còn gợi ý cho thầy giáo Minh Hùng tìm hiểu để làm phần mềm cho người khiếm thính. Kết quả, dự án “Từ điển Ký hiệu cho người khiếm thính” của trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã nhận được 40.000 USD tài trợ và được xếp hạng là dự án có số điểm cao nhất trong khu vực của chương trình Samsung DigitAll Hope lần thứ 2 do hãng Samsung Asia tổ chức.Bạch Việt là người khuyết tật duy nhất trong số 391 thí sinh và anh lọt vào số 27 người giành được học bổng của chương trình Học bổng Hữu nghị Quốc tế của quỹ Ford. Hiện nay, anh đang theo học tại Pennsylvania (Mỹ) để lấy bằng thạc sĩ chuyên ngành “phục hồi chức năng cho người mù”.Anh tâm sự: “Người khiếm thị - không phân biệt quốc tịch - sống tại Mỹ rất may mắn vì được chính phủ hỗ trợ nhiều phần mềm nhằm tạo điều kiện cho họ học tập. Người Việt Nam mình còn thiếu thốn nhiều thứ. Tôi không giỏi về CNTT để làm ra sản phẩm cho người khiếm thị sử dụng; nhưng nếu có thứ gì có ích cho người khiếm thị để họ không phải vất vả trong học tập mà tôi biết thì tôi sẽ cố gắng mang lại, dù là muộn. Hiện tôi đang vận động các bạn ở Mỹ giúp cho người mù Việt Nam phần mềm Goodfeel, dịch nhạc từ chữ bình thường sang ký tự Braille, để người khiếm thị khi học nhạc không còn phải thuộc lòng như tôi ngày xưa nữa”.(Theo Echip)
Việt Báo (Theo_VietNamNet)


Bạch Việt đang thử nghiệm phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị trong buổi tổng kết của nhóm Ánh Dương - Ảnh: Vi Thảo
Cả thời TS trong 42 năm tuổi đời đã được anh dành cho những người khuyết tật (NKT), làm việc với NKT và vì NKT.Hơn 20 năm, một quãng đời, một chặng đường, một hành trình với gánh tri thức vẫn đang và sẽ tiếp tục của thầy giáo khiếm thị Lê Dân Bạch Việt...Đôi chân vạn dặm...Một người bạn của Bạch Việt “dụ” anh dự tuyển vào học bổng hữu nghị quốc tế của Quỹ Ford và Trung tâm Trao đổi giáo dục với VN. “Nghe theo lời dụ dỗ, mình dự tuyển thử, ai dè đậu thiệt!”, Bạch Việt vui vẻ “biện minh” cho chuyến xuất ngoại lần này của mình.Là người khuyết tật duy nhất trong số 391 người tham gia dự tuyển, anh cũng là người gây nhiều bất ngờ nhất cho ban tổ chức với bài tiểu luận bằng tiếng Anh, trong khi đa số người khác làm tiểu luận bằng tiếng Việt. Và anh đã trở thành một trong 27 người giành được học bổng sang Mỹ học thạc sĩ chuyên ngành “phục hồi chức năng cho người mù”.Chuyến đi lần này chỉ là một phần trong hồ sơ xuất ngoại của anh. Năm 1994, anh sang Indonesia tham dự đại hội NKT châu Á - Thái Bình Dương. Một năm sau, anh lại sang Nhật phục vụ chương trình trao đổi chuyên môn về lĩnh vực giáo dục khuyết tật.Năm 2002, sang Úc dự hội nghị lần 13 của Tổ chức Hòa nhập quốc tế của người bại não. Năm 2003, anh lại sang Singapore tham dự diễn đàn khuyết tật châu Á - Thái Bình Dương với vai trò là thành viên và phiên dịch. Bạch Việt cũng đã từng đến Thái Lan bảy lần với nhiều công việc khác nhau, khi đi học, khi làm phiên dịch, khi dự hội thảo về nghệ thuật..... và gánh tri thứcĐục thủy tinh thể bẩm sinh, Bạch Việt nhìn cuộc đời qua hai mảnh “ve chai dày cộm”, nhưng chỉ có thể thấy ở khoảng cách gần và thấy mờ mờ. Tuy nhiên khiếm khuyết đó không thể là rào cản anh hòa nhập với cuộc sống.Khi còn là học sinh Trường mù La San (bây giờ là Trường PTCS Lê Lợi), Bạch Việt đã “quá giang” qua Trường Quốc gia âm nhạc và kịch nghệ Sài Gòn (nay là Nhạc viện TP.HCM) học đàn mandolin. Ngay sau khi tốt nghiệp Nhạc viện TP.HCM, anh về dạy đàn mandolin và nhạc lý cơ bản cho những học sinh khiếm thị, những người cùng hoàn cảnh như mình ở Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu.Với anh, những NKT là những người tàn nhưng không phế. Khi còn là bí thư Đoàn Trường Nguyễn Đình Chiểu, Bạch Việt đã tranh cãi rất quyết liệt với Đoàn cấp trên về khả năng hoạt động xã hội của NKT: “Đoàn của chúng ta không bao giờ phân biệt đoàn viên khuyết tật và đoàn viên không khuyết tật. NKT cũng có thể làm công tác xã hội được”.Và anh đã chứng minh cho lời nói của mình. Nơi nào có chương trình, hội thảo gì liên quan đến NKT, người khiếm thị là nơi đó có anh; công việc nào cần anh, anh luôn sẵn sàng. Anh tham gia làm “Phần mềm cho người khiếm thị” (do thạc sĩ Đinh Điền làm chủ nhiệm), sau đó tiếp tục tham gia nhóm thiết kế “Chữ Braille thống nhất toán - lý - hóa cho người khiếm thị”.Không chỉ vậy, anh còn làm thông dịch viên và tham gia giảng dạy khóa học về kỹ năng huấn luyện cho NKT tại khoa xã hội học, Trường ĐH KHXH & NV (TP.HCM). Và rất nhiều chương trình khác mà anh không nhớ vì quá... nhiều. Mới đây nhất, anh xung phong tham gia xây dựng “Phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị” cùng nhóm Ánh Dương, từ hỗ trợ tài liệu cho đến thử nghiệm... Có vẻ như anh sợ ở yên một chỗ thì bị “mọc rễ”. “Biết làm sao được, tôi vốn nhiều chuyện mà” - vừa cười, anh vui vẻ cho biết.Những trăn trởLuôn vui vẻ hòa đồng, rất lạc quan, yêu đời và sẵn lòng giúp đỡ mọi người, anh sẽ còn tiếp tục gánh đôi gánh tri thức đi trên con đường mình đã chọn. Chỉ để chứng minh một niềm tin: khuyết tật không phải là dấu chấm hết.
Bạch Việt luôn muốn NKT được bình đẳng như những người bình thường. “Tuy khiếm khuyết thân thể nhưng họ có thể khắc phục, vượt qua những khiếm khuyết đó để thích nghi với cuộc sống” - anh khẳng định. “Nhiều người không khuyết tật luôn làm giúp việc cho NKT, làm theo kiểu vì NKT chứ không phải là với NKT. Hãy để những NKT chúng tôi có thể cùng làm việc, cùng thảo luận với tất cả mọi người. Chúng tôi luôn hiểu rõ những gì chúng tôi muốn, biết những gì chúng tôi cần làm và nên làm cho chính chúng tôi, những NKT” - anh bày tỏ.Không chỉ thế, anh còn tìm cách truyền dẫn suy nghĩ ấy và hướng dẫn những NKT khác. Luôn có quan niệm như vậy nên bản thân anh luôn phấn đấu hết mình. Đối với những người cùng cảnh ngộ, những học trò của mình, anh luôn động viên, khuyên nhủ mọi người chủ động hòa nhập vào xã hội, cộng đồng, lao động để vượt qua chính mình, vượt qua các rào cản.Một trăn trở lớn của anh: cho đến nay VN mới chỉ có chương trình phục hồi chức năng chung chung cho NKT chứ chưa có chương trình phục hồi chức năng cho người khiếm thị nói riêng và NKT nói chung một cách khoa học, bài bản, hệ thống, nhất là ở bậc đại học.“Tôi đi học và tôi sẽ về, đem những kiến thức mình học được ra áp dụng. Tôi sẽ chứng minh cho mọi người thấy NKT cũng có thể dạy đại học, có thể làm được nhiều việc hơn mọi người nghĩ...” - anh bộc bạch trước giờ lên đường sang Mỹ cho khóa học kéo dài hai năm của mình.VI THẢOViệt Báo (Theo_TuoiTre) Trần Bá Thiện
tranbathien@gmail.com

From: "phphuoc@yahoo.com" <phphuoc@yahoo.com>
To: hiepsicntt@googlegroups.com
Sent: Mon, January 3, 2011 4:40:42 PM
Subject: Re: vinh biet Le Dan Bach Viet

Anh Lê Dân Bạch ViệtMột người mù thể xác nhưng rực sáng tâm hồn.Thêm một người tốt, một hiền nhân vừa rời khỏi cõi hồng trần này.Nhưng, những người như anh chỉ mất đi về thân xác, mà vẫn còn sống mãi trong tâm tưởng mọi người, qua những gì anh đã làm và để lại cho đời.Cầu mong đấng Tối cao sớm cho đón anh Bạch Việt về cõi vĩnh hằng. PHAM HONG PHUOC


From: Tran Ba Thien <tranbathien@gmail.com>
To: Hiep si CNTT <hiepsicntt@googlegroups.com>
Sent: Mon, January 3, 2011 4:16:28 PM
Subject: vinh biet Le Dan Bach Viet

Tin buồn, Được tin anh Lê Dân Bạch Việt, HSCNTT 2004 đã từ trần lúc 23g ngày 2/1/2011... Vào cuối năm 2009, tôi có nghe nói anh bị ung thư gan dường như có liên hệ với bệnh siêu vi gan hay sao đấy... Có lẽ sự ra đi của anh vào đêm hôm qua có liên quan đến căn bệnh này. Tôi chỉ xin viết vội tin buồn này đến gia đình HS.CNTT để Quý anh chị cùng hiệp ý cầu cho hương hồn của anh. Tin từ các học trò cũ của anh bên trường Nguyễn Đình Chiểu cho biết lễ khâm lịm đã tổ chức vào lúc 9g sáng nay 3/1/2011 tại tư gia. Lễ động quan sẽ tổ chức vào sáng thứ tư 5/1/2011 này. Tang lễ hiện tổ chức tại số 185/32 Phạm Ngũ lão, TPHCM nhà riêng của anh... Nhân đây tôi có copy một số bài báo về anh Bạch Việt xin gởi đến gia đình HS.CNTT như một nén hương lòng tưởng nhớ anh...Cầu cho hương hồn anh sớm về nơi bình an
Anh Lê Dân Bạch Việt (phải).
Ngày 8/2 tới đây, anh Lê Dân Bạch Việt - giáo viên khiếm thị dạy đàn mandolin, Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu (TP Hồ Chí Minh) sẽ lên đường đi Hà Nội tham gia chương trình Anh ngữ nâng cao kéo dài 12 tuần. Song song với khóa học này, anh Việt cũng đang chờ kết quả tiếp nhận của các trường liên quan đến đào tạo chuyên ngành "Phục hồi chức năng cho người mù" từ nước ngoài. Theo dự kiến, anh sẽ tham gia chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành nói trên tại Mỹ. "Lai lịch" chuyến xuất ngoại lần này của anh Bạch Việt cũng khá thú vị: Vào tháng 2/2003, một số người bạn "xúi" anh tranh thử Học bổng Hữu nghị quốc tế (IFP) do Quỹ Ford và Trung tâm Trao đổi giáo dục với Việt Nam phát động và tài trợ. Thi thì thi! Thế là Bạch Việt lò dò nộp hồ sơ. Trong số 391 người dự thi đợt này, duy chỉ có mình anh là người khuyết tật. Thế nhưng, người khiếm thị ấy đã gây nhiều bất ngờ, ấn tượng cho ban tổ chức. Anh Việt đã viết hồ sơ, tiểu luận bằng tiếng Anh trong khi phần lớn người dự thi thực hiện bằng tiếng Việt. Trải qua 2 vòng thi, anh trở thành 1 trong số 27 thành viên trúng tuyển.Được biết, sau khi tốt nghiệp Nhạc viện TP Hồ Chí Minh (1987), Lê Dân Bạch Việt trở về phục vụ tại chính ngôi trường đã đùm bọc, sẻ chia và rèn luyện anh trong những ngày tháng tật nguyền đầy mặc cảm.Đến với người khuyết tật không chỉ bằng tấm lòng của một người đồng cảnh ngộ, người tham gia tổ chức các phong trào sinh hoạt cùng với họ, Lê Dân Bạch Việt còn cống hiến chất xám của mình bằng những việc làm thiết thực, hữu ích nhằm giúp người khiếm thị giảm bớt những khó khăn trong cuộc sống. Anh đã góp mặt trong hàng loạt chương trình, công trình nghiên cứu như: "Phần mềm cho người khiếm thị" (do Thạc sĩ Đinh Điền làm chủ nhiệm); tham gia nhóm thiết kế "Chữ Braille thống nhất Toán-Lý-Hóa cho người mù", làm trợ lý ngôn ngữ, góp ý và dịch tài liệu cho nhóm nghiên cứu lập phần mềm Ánh Dương "Đọc trang web tiếng Việt cho người mù" (phần mềm này đã đoạt được giải thưởng "Ngày sáng tạo" của Ngân hàng thế giới năm 2003)... Ngoài ra, anh Việt vừa làm thông dịch viên cho giáo viên nước ngoài, vừa tham gia giảng dạy tại khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP Hồ Chí Minh. Cũng tại trường này, anh là một trong những người cùng thực hiện dự án "Trung tâm Hỗ trợ sinh viên khuyết tật" (dự án này cũng nhận được sự tài trợ của Ngân hàng thế giới trong chương trình "Ngày sáng tạo").Với vốn tiếng Anh vững chắc, lưu loát nhờ tự tìm tòi, học hỏi là chính, thầy giáo Lê Dân Bạch Việt nhiều lần có cơ hội ra nước ngoài công tác. Năm 1994, anh tham gia Đại hội Người khuyết tật châu Á -Thái Bình Dương tại Indonesia. Năm 1995, anh sang Nhật phục vụ chương trình Trao đổi chuyên môn về lĩnh vực giáo dục khuyết tật. Bạch Việt cho biết, anh đã từng đến Thái Lan 7 lần trong những vai trò khác nhau: khi thì làm phiên dịch, khi thì là đại biểu chính thức được Sở Giáo dục TP Hồ Chí Minh cử tham gia hội thảo về nghệ thuật, có khi là học viên vi tính. Năm 2002, anh sang Úc dự hội nghị lần thứ 13 của tổ chức Hòa nhập quốc tế của người bại não. Tháng 11/2003, anh Bạch Việt vừa là thành viên, vừa là phiên dịch tại Diễn đàn Khuyết tật châu Á - Thái Bình Dương tại Singapore...Theo Lê Dân Bạch Việt, ở Việt Nam cho đến nay vẫn chưa có chương trình phục hồi chức năng cho người khiếm thị một cách bài bản, hệ thống (nhất là ở bậc đại học) mà chỉ có chương trình phục hồi chức năng chung chung cho người khuyết tật. Do đó, anh hy vọng sẽ đạt được những kết quả tốt từ chương trình học tập sắp tới, để trở về phục vụ người khiếm thị. “Chúng tôi cảm thấy hạnh phúc vì ở nước ta thường phát động mọi người hướng tới người khuyết tật và vì người khuyết tật. Tuy nhiên, nếu thay chữ "vì" bằng chữ "với" thì hay biết mấy. Bởi lẽ, lúc đó, người khuyết tật như chúng tôi sẽ được cùng làm, cùng thảo luận... với người lành chứ không phải người lành cứ làm thay chúng tôi nhiều việc” - anh Việt bày tỏ mong muốn. Với suy nghĩ đó, anh Việt luôn khuyên nhủ, động viên học trò cố gắng hết mình và chủ động hòa nhập cùng xã hội.Như Lịch
Việt Báo (Theo_Thanh_Nien)

Đó là Lê Dân Bạch Việt - một người khiếm thị có một tình yêu mãnh liệt với âm nhạc và trên hết là tình thương yêu, chia sẻ với những con người cùng hoàn cảnh.Bước chân của một người khiếm thịNgoài việc học chương trình văn hóa phổ thông tại trường mù La San, Bạch Việt theo học lớp mandolin tại trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn (nay là Nhạc viện TP.HCM). Thời đó, sách vở dùng cho người khiếm thị rất hiếm. Có môn, trong khi các bạn vừa nhìn, vừa đàn thì Bạch Việt phải học thuộc lòng. Anh có một tình yêu mãnh liệt với âm nhạc, khả năng cảm nhận âm thanh tinh tế, sắc sảo. Bạch Việt học Anh ngữ rất nhanh dù phải tự mò mẫm từng bước trong quá trình trau dồi vốn từ vựng và thường xuyên nghe radio. Không tra được từ điển thường thì nhờ bạn bè tra giúp vì không có từ điển Anh ngữ dành cho người khiếm thị. Một ngày, một tháng, một năm,...
Bạch Việt (giữa) cùng nhóm VN Group tại Hoa Kỳ.
Bạch Việt cứ thế, cần mẫn xây từng viên gạch cho ngôi nhà tri thức của mình. Năm 1987, anh tốt nghiệp hệ đại học Nhạc viện TP.HCM và trở thành giáo viên âm nhạc của Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu. Cũng từ đó, anh bắt đầu tham gia các hoạt động liên quan đến người khuyết tật. Đi nhiều nơi, quen nhiều người, Bạch Việt hiểu rằng, trong cộng đồng có rất nhiều người muốn làm được điều gì đó vì lợi ích của người khuyết tật. Anh tự nhận vai trò nối nhịp cầu để những người có tâm huyết gặp gỡ, hợp tác tạo ra những “phép màu” cho người khuyết tật, trong đó có người khiếm thị.Tháng 3-1994, Bạch Việt được mời tham dự Đại hội người khuyết tật Thái Lan, nhân sự kiện Quốc hội Thái thông qua Luật về người khuyết tật. Trong dịp này, Bạch Việt được nghe giới thiệu về Edgar - phần mềm dịch tiếng Anh từ chữ thường sang chữ nổi Braille (dành cho người mù) và ngược lại. Rất nhiều ý nghĩ nảy sinh trong Bạch Việt từ chuyến đi này.Một tấm lòng và những người bạn“Cả đời tôi không sao quên được câu chuyện về một học sinh của trường khiếm thị Nguyễn Đình Chiểu, đến trường tặng hoa cho thầy cô nhân ngày 20-11, trên đường về nhà đã bị tai nạn giao thông mất. Ngày hôm đó, em đã không dùng gậy đi đường... Tôi tự nhủ, trong khả năng của tôi, nếu làm được gì có ích cho người khiếm thị thì tôi xin làm”.(Lê Dân BẠch ViỆt)
Năm 1998, một người bạn giới thiệu Bạch Việt với Đinh Điền - thạc sĩ CNTT, thạc sĩ ngôn ngữ học, giảng viên Khoa CNTT trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, tác giả phần mềm miễn phí VCL hỗ trợ người khiếm thị, Hiệp sĩ CNTT năm 2003 do e-CHÍP phong tặng. Bạch Việt gọi sự hội ngộ này như duyên tiền định, mỗi khi nhắc lại anh hay ví von: “Bạch Việt gặp Đinh Điền như cá gặp nước”. Được một số bạn bè hỗ trợ, hai anh cùng bắt tay vào nghiên cứu, biên soạn từ điển và phần mềm soạn thảo văn bản cho người khiếm thị trên DOS.Ngoài việc dịch thuật tài liệu, Bạch Việt đảm nhận vai trò cố vấn tâm lý và thử nghiệm những gì mà nhóm đã làm. Là người khiếm thị, hơn ai hết, anh hiểu rất rõ người khiếm thị cần gì, khó khăn ở điểm nào để đưa ra ý kiến. Thạc sĩ Đinh Điền nói: “Bạch Việt không phải là người duy nhất có ý tưởng làm từ điển và phần mềm cho người khiếm thị. Thật ra, vào thời điểm đó, người khiếm thị tại nhiều nước trên thế giới đã có những thứ ấy rồi. Việt Nam thì chưa. Tôi nể phục anh Việt ở cái tình, cái tâm trong sáng. Anh quyết tâm làm nhiều việc chỉ mỗi một mục đích cho người khiếm thị đỡ vất vả vì anh đã trải qua những khó khăn nên anh hiểu”.
Bạch Việt đang thử nghiệm phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị trong buổi tổng kết của nhóm Ánh Dương. ( Ảnh: Tuổi Trẻ).
Năm 2003, Bạch Việt lại “xúi giục” Nguyễn Minh Hùng - giảng viên trường ĐH Sư Phạm TP.HCM, cùng thầy giáo Đỗ Minh Hoàng Đức của trường Nguyễn Đình Chiểu làm phần mềm đọc trang web tiếng Việt cho người khiếm thị. Bản thân Bạch Việt tham gia tìm kiếm tài liệu, dịch thuật và thử nghiệm. Sau này, Bạch Việt còn gợi ý cho thầy giáo Minh Hùng tìm hiểu để làm phần mềm cho người khiếm thính. Kết quả, dự án “Từ điển Ký hiệu cho người khiếm thính” của trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã nhận được 40.000 USD tài trợ và được xếp hạng là dự án có số điểm cao nhất trong khu vực của chương trình Samsung DigitAll Hope lần thứ 2 do hãng Samsung Asia tổ chức.Bạch Việt là người khuyết tật duy nhất trong số 391 thí sinh và anh lọt vào số 27 người giành được học bổng của chương trình Học bổng Hữu nghị Quốc tế của quỹ Ford. Hiện nay, anh đang theo học tại Pennsylvania (Mỹ) để lấy bằng thạc sĩ chuyên ngành “phục hồi chức năng cho người mù”.Anh tâm sự: “Người khiếm thị - không phân biệt quốc tịch - sống tại Mỹ rất may mắn vì được chính phủ hỗ trợ nhiều phần mềm nhằm tạo điều kiện cho họ học tập. Người Việt Nam mình còn thiếu thốn nhiều thứ. Tôi không giỏi về CNTT để làm ra sản phẩm cho người khiếm thị sử dụng; nhưng nếu có thứ gì có ích cho người khiếm thị để họ không phải vất vả trong học tập mà tôi biết thì tôi sẽ cố gắng mang lại, dù là muộn. Hiện tôi đang vận động các bạn ở Mỹ giúp cho người mù Việt Nam phần mềm Goodfeel, dịch nhạc từ chữ bình thường sang ký tự Braille, để người khiếm thị khi học nhạc không còn phải thuộc lòng như tôi ngày xưa nữa”.(Theo Echip)
Việt Báo (Theo_VietNamNet)


Bạch Việt đang thử nghiệm phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị trong buổi tổng kết của nhóm Ánh Dương - Ảnh: Vi Thảo
Cả thời TS trong 42 năm tuổi đời đã được anh dành cho những người khuyết tật (NKT), làm việc với NKT và vì NKT.Hơn 20 năm, một quãng đời, một chặng đường, một hành trình với gánh tri thức vẫn đang và sẽ tiếp tục của thầy giáo khiếm thị Lê Dân Bạch Việt...Đôi chân vạn dặm...Một người bạn của Bạch Việt “dụ” anh dự tuyển vào học bổng hữu nghị quốc tế của Quỹ Ford và Trung tâm Trao đổi giáo dục với VN. “Nghe theo lời dụ dỗ, mình dự tuyển thử, ai dè đậu thiệt!”, Bạch Việt vui vẻ “biện minh” cho chuyến xuất ngoại lần này của mình.Là người khuyết tật duy nhất trong số 391 người tham gia dự tuyển, anh cũng là người gây nhiều bất ngờ nhất cho ban tổ chức với bài tiểu luận bằng tiếng Anh, trong khi đa số người khác làm tiểu luận bằng tiếng Việt. Và anh đã trở thành một trong 27 người giành được học bổng sang Mỹ học thạc sĩ chuyên ngành “phục hồi chức năng cho người mù”.Chuyến đi lần này chỉ là một phần trong hồ sơ xuất ngoại của anh. Năm 1994, anh sang Indonesia tham dự đại hội NKT châu Á - Thái Bình Dương. Một năm sau, anh lại sang Nhật phục vụ chương trình trao đổi chuyên môn về lĩnh vực giáo dục khuyết tật.Năm 2002, sang Úc dự hội nghị lần 13 của Tổ chức Hòa nhập quốc tế của người bại não. Năm 2003, anh lại sang Singapore tham dự diễn đàn khuyết tật châu Á - Thái Bình Dương với vai trò là thành viên và phiên dịch. Bạch Việt cũng đã từng đến Thái Lan bảy lần với nhiều công việc khác nhau, khi đi học, khi làm phiên dịch, khi dự hội thảo về nghệ thuật..... và gánh tri thứcĐục thủy tinh thể bẩm sinh, Bạch Việt nhìn cuộc đời qua hai mảnh “ve chai dày cộm”, nhưng chỉ có thể thấy ở khoảng cách gần và thấy mờ mờ. Tuy nhiên khiếm khuyết đó không thể là rào cản anh hòa nhập với cuộc sống.Khi còn là học sinh Trường mù La San (bây giờ là Trường PTCS Lê Lợi), Bạch Việt đã “quá giang” qua Trường Quốc gia âm nhạc và kịch nghệ Sài Gòn (nay là Nhạc viện TP.HCM) học đàn mandolin. Ngay sau khi tốt nghiệp Nhạc viện TP.HCM, anh về dạy đàn mandolin và nhạc lý cơ bản cho những học sinh khiếm thị, những người cùng hoàn cảnh như mình ở Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu.Với anh, những NKT là những người tàn nhưng không phế. Khi còn là bí thư Đoàn Trường Nguyễn Đình Chiểu, Bạch Việt đã tranh cãi rất quyết liệt với Đoàn cấp trên về khả năng hoạt động xã hội của NKT: “Đoàn của chúng ta không bao giờ phân biệt đoàn viên khuyết tật và đoàn viên không khuyết tật. NKT cũng có thể làm công tác xã hội được”.Và anh đã chứng minh cho lời nói của mình. Nơi nào có chương trình, hội thảo gì liên quan đến NKT, người khiếm thị là nơi đó có anh; công việc nào cần anh, anh luôn sẵn sàng. Anh tham gia làm “Phần mềm cho người khiếm thị” (do thạc sĩ Đinh Điền làm chủ nhiệm), sau đó tiếp tục tham gia nhóm thiết kế “Chữ Braille thống nhất toán - lý - hóa cho người khiếm thị”.Không chỉ vậy, anh còn làm thông dịch viên và tham gia giảng dạy khóa học về kỹ năng huấn luyện cho NKT tại khoa xã hội học, Trường ĐH KHXH & NV (TP.HCM). Và rất nhiều chương trình khác mà anh không nhớ vì quá... nhiều. Mới đây nhất, anh xung phong tham gia xây dựng “Phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị” cùng nhóm Ánh Dương, từ hỗ trợ tài liệu cho đến thử nghiệm... Có vẻ như anh sợ ở yên một chỗ thì bị “mọc rễ”. “Biết làm sao được, tôi vốn nhiều chuyện mà” - vừa cười, anh vui vẻ cho biết.Những trăn trởLuôn vui vẻ hòa đồng, rất lạc quan, yêu đời và sẵn lòng giúp đỡ mọi người, anh sẽ còn tiếp tục gánh đôi gánh tri thức đi trên con đường mình đã chọn. Chỉ để chứng minh một niềm tin: khuyết tật không phải là dấu chấm hết.
Bạch Việt luôn muốn NKT được bình đẳng như những người bình thường. “Tuy khiếm khuyết thân thể nhưng họ có thể khắc phục, vượt qua những khiếm khuyết đó để thích nghi với cuộc sống” - anh khẳng định. “Nhiều người không khuyết tật luôn làm giúp việc cho NKT, làm theo kiểu vì NKT chứ không phải là với NKT. Hãy để những NKT chúng tôi có thể cùng làm việc, cùng thảo luận với tất cả mọi người. Chúng tôi luôn hiểu rõ những gì chúng tôi muốn, biết những gì chúng tôi cần làm và nên làm cho chính chúng tôi, những NKT” - anh bày tỏ.Không chỉ thế, anh còn tìm cách truyền dẫn suy nghĩ ấy và hướng dẫn những NKT khác. Luôn có quan niệm như vậy nên bản thân anh luôn phấn đấu hết mình. Đối với những người cùng cảnh ngộ, những học trò của mình, anh luôn động viên, khuyên nhủ mọi người chủ động hòa nhập vào xã hội, cộng đồng, lao động để vượt qua chính mình, vượt qua các rào cản.Một trăn trở lớn của anh: cho đến nay VN mới chỉ có chương trình phục hồi chức năng chung chung cho NKT chứ chưa có chương trình phục hồi chức năng cho người khiếm thị nói riêng và NKT nói chung một cách khoa học, bài bản, hệ thống, nhất là ở bậc đại học.“Tôi đi học và tôi sẽ về, đem những kiến thức mình học được ra áp dụng. Tôi sẽ chứng minh cho mọi người thấy NKT cũng có thể dạy đại học, có thể làm được nhiều việc hơn mọi người nghĩ...” - anh bộc bạch trước giờ lên đường sang Mỹ cho khóa học kéo dài hai năm của mình.VI THẢOViệt Báo (Theo_TuoiTre) Trần Bá Thiện
tranbathien@gmail.com

 





Phan Xuan Trung phanxuantrung@gmail.com via googlegroups.com
1/3/11
to hiepsicntt


Giã biệt Anh,

Anh đã rời cuộc chơi nơi trần thế.
Chúng ta chẳng thể nói lời vĩnh biệt mà chỉ là tạm biệt thôi,
bởi tất cả chúng ta rồi sẽ lần lượt ra đi theo diện... đoàn tụ.
Cái quan trọng là khi tham gia vở tuồng Cuộc Sống, mỗi chúng ta phải diễn hết mình.

Vai trò của anh xong rồi, xuất sắc trong vai Hiệp sĩ Mù.
Vai diễn khó, nhưng anh đã thành công.
Vai diễn hay nên đời sẽ còn nhớ lâu.
Anh cứ vào hậu trường và thay cho mình một vai diễn khác.

Tụi này còn tiếp tục diễn.

Hẹn gặp nhau chỗ khác.


PHAN XUÂN TRUNG
Web: www.ykhoa.net
Email: phanxuantrung@ykhoa.net
Phone: 0903774437

________________________________________
Khong doc duoc Tieng Viet tren Yahoo Mail? View > Encoding > UTF-8



2011/1/3 <phphuoc@yahoo.com>

Anh Lê Dân Bạch ViệtMột người mù thể xác nhưng rực sáng tâm hồn.Thêm một người tốt, một hiền nhân vừa rời khỏi cõi hồng trần này.Nhưng, những người như anh chỉ mất đi về thân xác, mà vẫn còn sống mãi trong tâm tưởng mọi người, qua những gì anh đã làm và để lại cho đời.Cầu mong đấng Tối cao sớm cho đón anh Bạch Việt về cõi vĩnh hằng. PHAM HONG PHUOC




From: Tran Ba Thien <tranbathien@gmail.com>
To: Hiep si CNTT <hiepsicntt@googlegroups.com>
Sent: Mon, January 3, 2011 4:16:28 PM
Subject: vinh biet Le Dan Bach Viet

Tin buồn, Được tin anh Lê Dân Bạch Việt, HSCNTT 2004 đã từ trần lúc 23g ngày 2/1/2011... Vào cuối năm 2009, tôi có nghe nói anh bị ung thư gan dường như có liên hệ với bệnh siêu vi gan hay sao đấy... Có lẽ sự ra đi của anh vào đêm hôm qua có liên quan đến căn bệnh này. Tôi chỉ xin viết vội tin buồn này đến gia đình HS.CNTT để Quý anh chị cùng hiệp ý cầu cho hương hồn của anh. Tin từ các học trò cũ của anh bên trường Nguyễn Đình Chiểu cho biết lễ khâm lịm đã tổ chức vào lúc 9g sáng nay 3/1/2011 tại tư gia. Lễ động quan sẽ tổ chức vào sáng thứ tư 5/1/2011 này. Tang lễ hiện tổ chức tại số 185/32 Phạm Ngũ lão, TPHCM nhà riêng của anh... Nhân đây tôi có copy một số bài báo về anh Bạch Việt xin gởi đến gia đình HS.CNTT như một nén hương lòng tưởng nhớ anh...Cầu cho hương hồn anh sớm về nơi bình an
Anh Lê Dân Bạch Việt (phải).
Ngày 8/2 tới đây, anh Lê Dân Bạch Việt - giáo viên khiếm thị dạy đàn mandolin, Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu (TP Hồ Chí Minh) sẽ lên đường đi Hà Nội tham gia chương trình Anh ngữ nâng cao kéo dài 12 tuần. Song song với khóa học này, anh Việt cũng đang chờ kết quả tiếp nhận của các trường liên quan đến đào tạo chuyên ngành "Phục hồi chức năng cho người mù" từ nước ngoài. Theo dự kiến, anh sẽ tham gia chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành nói trên tại Mỹ. "Lai lịch" chuyến xuất ngoại lần này của anh Bạch Việt cũng khá thú vị: Vào tháng 2/2003, một số người bạn "xúi" anh tranh thử Học bổng Hữu nghị quốc tế (IFP) do Quỹ Ford và Trung tâm Trao đổi giáo dục với Việt Nam phát động và tài trợ. Thi thì thi! Thế là Bạch Việt lò dò nộp hồ sơ. Trong số 391 người dự thi đợt này, duy chỉ có mình anh là người khuyết tật. Thế nhưng, người khiếm thị ấy đã gây nhiều bất ngờ, ấn tượng cho ban tổ chức. Anh Việt đã viết hồ sơ, tiểu luận bằng tiếng Anh trong khi phần lớn người dự thi thực hiện bằng tiếng Việt. Trải qua 2 vòng thi, anh trở thành 1 trong số 27 thành viên trúng tuyển.Được biết, sau khi tốt nghiệp Nhạc viện TP Hồ Chí Minh (1987), Lê Dân Bạch Việt trở về phục vụ tại chính ngôi trường đã đùm bọc, sẻ chia và rèn luyện anh trong những ngày tháng tật nguyền đầy mặc cảm.Đến với người khuyết tật không chỉ bằng tấm lòng của một người đồng cảnh ngộ, người tham gia tổ chức các phong trào sinh hoạt cùng với họ, Lê Dân Bạch Việt còn cống hiến chất xám của mình bằng những việc làm thiết thực, hữu ích nhằm giúp người khiếm thị giảm bớt những khó khăn trong cuộc sống. Anh đã góp mặt trong hàng loạt chương trình, công trình nghiên cứu như: "Phần mềm cho người khiếm thị" (do Thạc sĩ Đinh Điền làm chủ nhiệm); tham gia nhóm thiết kế "Chữ Braille thống nhất Toán-Lý-Hóa cho người mù", làm trợ lý ngôn ngữ, góp ý và dịch tài liệu cho nhóm nghiên cứu lập phần mềm Ánh Dương "Đọc trang web tiếng Việt cho người mù" (phần mềm này đã đoạt được giải thưởng "Ngày sáng tạo" của Ngân hàng thế giới năm 2003)... Ngoài ra, anh Việt vừa làm thông dịch viên cho giáo viên nước ngoài, vừa tham gia giảng dạy tại khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP Hồ Chí Minh. Cũng tại trường này, anh là một trong những người cùng thực hiện dự án "Trung tâm Hỗ trợ sinh viên khuyết tật" (dự án này cũng nhận được sự tài trợ của Ngân hàng thế giới trong chương trình "Ngày sáng tạo").Với vốn tiếng Anh vững chắc, lưu loát nhờ tự tìm tòi, học hỏi là chính, thầy giáo Lê Dân Bạch Việt nhiều lần có cơ hội ra nước ngoài công tác. Năm 1994, anh tham gia Đại hội Người khuyết tật châu Á -Thái Bình Dương tại Indonesia. Năm 1995, anh sang Nhật phục vụ chương trình Trao đổi chuyên môn về lĩnh vực giáo dục khuyết tật. Bạch Việt cho biết, anh đã từng đến Thái Lan 7 lần trong những vai trò khác nhau: khi thì làm phiên dịch, khi thì là đại biểu chính thức được Sở Giáo dục TP Hồ Chí Minh cử tham gia hội thảo về nghệ thuật, có khi là học viên vi tính. Năm 2002, anh sang Úc dự hội nghị lần thứ 13 của tổ chức Hòa nhập quốc tế của người bại não. Tháng 11/2003, anh Bạch Việt vừa là thành viên, vừa là phiên dịch tại Diễn đàn Khuyết tật châu Á - Thái Bình Dương tại Singapore...Theo Lê Dân Bạch Việt, ở Việt Nam cho đến nay vẫn chưa có chương trình phục hồi chức năng cho người khiếm thị một cách bài bản, hệ thống (nhất là ở bậc đại học) mà chỉ có chương trình phục hồi chức năng chung chung cho người khuyết tật. Do đó, anh hy vọng sẽ đạt được những kết quả tốt từ chương trình học tập sắp tới, để trở về phục vụ người khiếm thị. “Chúng tôi cảm thấy hạnh phúc vì ở nước ta thường phát động mọi người hướng tới người khuyết tật và vì người khuyết tật. Tuy nhiên, nếu thay chữ "vì" bằng chữ "với" thì hay biết mấy. Bởi lẽ, lúc đó, người khuyết tật như chúng tôi sẽ được cùng làm, cùng thảo luận... với người lành chứ không phải người lành cứ làm thay chúng tôi nhiều việc” - anh Việt bày tỏ mong muốn. Với suy nghĩ đó, anh Việt luôn khuyên nhủ, động viên học trò cố gắng hết mình và chủ động hòa nhập cùng xã hội.Như Lịch
Việt Báo (Theo_Thanh_Nien)

Đó là Lê Dân Bạch Việt - một người khiếm thị có một tình yêu mãnh liệt với âm nhạc và trên hết là tình thương yêu, chia sẻ với những con người cùng hoàn cảnh.Bước chân của một người khiếm thịNgoài việc học chương trình văn hóa phổ thông tại trường mù La San, Bạch Việt theo học lớp mandolin tại trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn (nay là Nhạc viện TP.HCM). Thời đó, sách vở dùng cho người khiếm thị rất hiếm. Có môn, trong khi các bạn vừa nhìn, vừa đàn thì Bạch Việt phải học thuộc lòng. Anh có một tình yêu mãnh liệt với âm nhạc, khả năng cảm nhận âm thanh tinh tế, sắc sảo. Bạch Việt học Anh ngữ rất nhanh dù phải tự mò mẫm từng bước trong quá trình trau dồi vốn từ vựng và thường xuyên nghe radio. Không tra được từ điển thường thì nhờ bạn bè tra giúp vì không có từ điển Anh ngữ dành cho người khiếm thị. Một ngày, một tháng, một năm,...
Bạch Việt (giữa) cùng nhóm VN Group tại Hoa Kỳ.
Bạch Việt cứ thế, cần mẫn xây từng viên gạch cho ngôi nhà tri thức của mình. Năm 1987, anh tốt nghiệp hệ đại học Nhạc viện TP.HCM và trở thành giáo viên âm nhạc của Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu. Cũng từ đó, anh bắt đầu tham gia các hoạt động liên quan đến người khuyết tật. Đi nhiều nơi, quen nhiều người, Bạch Việt hiểu rằng, trong cộng đồng có rất nhiều người muốn làm được điều gì đó vì lợi ích của người khuyết tật. Anh tự nhận vai trò nối nhịp cầu để những người có tâm huyết gặp gỡ, hợp tác tạo ra những “phép màu” cho người khuyết tật, trong đó có người khiếm thị.Tháng 3-1994, Bạch Việt được mời tham dự Đại hội người khuyết tật Thái Lan, nhân sự kiện Quốc hội Thái thông qua Luật về người khuyết tật. Trong dịp này, Bạch Việt được nghe giới thiệu về Edgar - phần mềm dịch tiếng Anh từ chữ thường sang chữ nổi Braille (dành cho người mù) và ngược lại. Rất nhiều ý nghĩ nảy sinh trong Bạch Việt từ chuyến đi này.Một tấm lòng và những người bạn“Cả đời tôi không sao quên được câu chuyện về một học sinh của trường khiếm thị Nguyễn Đình Chiểu, đến trường tặng hoa cho thầy cô nhân ngày 20-11, trên đường về nhà đã bị tai nạn giao thông mất. Ngày hôm đó, em đã không dùng gậy đi đường... Tôi tự nhủ, trong khả năng của tôi, nếu làm được gì có ích cho người khiếm thị thì tôi xin làm”.(Lê Dân BẠch ViỆt)
Năm 1998, một người bạn giới thiệu Bạch Việt với Đinh Điền - thạc sĩ CNTT, thạc sĩ ngôn ngữ học, giảng viên Khoa CNTT trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, tác giả phần mềm miễn phí VCL hỗ trợ người khiếm thị, Hiệp sĩ CNTT năm 2003 do e-CHÍP phong tặng. Bạch Việt gọi sự hội ngộ này như duyên tiền định, mỗi khi nhắc lại anh hay ví von: “Bạch Việt gặp Đinh Điền như cá gặp nước”. Được một số bạn bè hỗ trợ, hai anh cùng bắt tay vào nghiên cứu, biên soạn từ điển và phần mềm soạn thảo văn bản cho người khiếm thị trên DOS.Ngoài việc dịch thuật tài liệu, Bạch Việt đảm nhận vai trò cố vấn tâm lý và thử nghiệm những gì mà nhóm đã làm. Là người khiếm thị, hơn ai hết, anh hiểu rất rõ người khiếm thị cần gì, khó khăn ở điểm nào để đưa ra ý kiến. Thạc sĩ Đinh Điền nói: “Bạch Việt không phải là người duy nhất có ý tưởng làm từ điển và phần mềm cho người khiếm thị. Thật ra, vào thời điểm đó, người khiếm thị tại nhiều nước trên thế giới đã có những thứ ấy rồi. Việt Nam thì chưa. Tôi nể phục anh Việt ở cái tình, cái tâm trong sáng. Anh quyết tâm làm nhiều việc chỉ mỗi một mục đích cho người khiếm thị đỡ vất vả vì anh đã trải qua những khó khăn nên anh hiểu”.
Bạch Việt đang thử nghiệm phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị trong buổi tổng kết của nhóm Ánh Dương. ( Ảnh: Tuổi Trẻ).
Năm 2003, Bạch Việt lại “xúi giục” Nguyễn Minh Hùng - giảng viên trường ĐH Sư Phạm TP.HCM, cùng thầy giáo Đỗ Minh Hoàng Đức của trường Nguyễn Đình Chiểu làm phần mềm đọc trang web tiếng Việt cho người khiếm thị. Bản thân Bạch Việt tham gia tìm kiếm tài liệu, dịch thuật và thử nghiệm. Sau này, Bạch Việt còn gợi ý cho thầy giáo Minh Hùng tìm hiểu để làm phần mềm cho người khiếm thính. Kết quả, dự án “Từ điển Ký hiệu cho người khiếm thính” của trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã nhận được 40.000 USD tài trợ và được xếp hạng là dự án có số điểm cao nhất trong khu vực của chương trình Samsung DigitAll Hope lần thứ 2 do hãng Samsung Asia tổ chức.Bạch Việt là người khuyết tật duy nhất trong số 391 thí sinh và anh lọt vào số 27 người giành được học bổng của chương trình Học bổng Hữu nghị Quốc tế của quỹ Ford. Hiện nay, anh đang theo học tại Pennsylvania (Mỹ) để lấy bằng thạc sĩ chuyên ngành “phục hồi chức năng cho người mù”.Anh tâm sự: “Người khiếm thị - không phân biệt quốc tịch - sống tại Mỹ rất may mắn vì được chính phủ hỗ trợ nhiều phần mềm nhằm tạo điều kiện cho họ học tập. Người Việt Nam mình còn thiếu thốn nhiều thứ. Tôi không giỏi về CNTT để làm ra sản phẩm cho người khiếm thị sử dụng; nhưng nếu có thứ gì có ích cho người khiếm thị để họ không phải vất vả trong học tập mà tôi biết thì tôi sẽ cố gắng mang lại, dù là muộn. Hiện tôi đang vận động các bạn ở Mỹ giúp cho người mù Việt Nam phần mềm Goodfeel, dịch nhạc từ chữ bình thường sang ký tự Braille, để người khiếm thị khi học nhạc không còn phải thuộc lòng như tôi ngày xưa nữa”.(Theo Echip)
Việt Báo (Theo_VietNamNet)


Bạch Việt đang thử nghiệm phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị trong buổi tổng kết của nhóm Ánh Dương - Ảnh: Vi Thảo
Cả thời TS trong 42 năm tuổi đời đã được anh dành cho những người khuyết tật (NKT), làm việc với NKT và vì NKT.Hơn 20 năm, một quãng đời, một chặng đường, một hành trình với gánh tri thức vẫn đang và sẽ tiếp tục của thầy giáo khiếm thị Lê Dân Bạch Việt...Đôi chân vạn dặm...Một người bạn của Bạch Việt “dụ” anh dự tuyển vào học bổng hữu nghị quốc tế của Quỹ Ford và Trung tâm Trao đổi giáo dục với VN. “Nghe theo lời dụ dỗ, mình dự tuyển thử, ai dè đậu thiệt!”, Bạch Việt vui vẻ “biện minh” cho chuyến xuất ngoại lần này của mình.Là người khuyết tật duy nhất trong số 391 người tham gia dự tuyển, anh cũng là người gây nhiều bất ngờ nhất cho ban tổ chức với bài tiểu luận bằng tiếng Anh, trong khi đa số người khác làm tiểu luận bằng tiếng Việt. Và anh đã trở thành một trong 27 người giành được học bổng sang Mỹ học thạc sĩ chuyên ngành “phục hồi chức năng cho người mù”.Chuyến đi lần này chỉ là một phần trong hồ sơ xuất ngoại của anh. Năm 1994, anh sang Indonesia tham dự đại hội NKT châu Á - Thái Bình Dương. Một năm sau, anh lại sang Nhật phục vụ chương trình trao đổi chuyên môn về lĩnh vực giáo dục khuyết tật.Năm 2002, sang Úc dự hội nghị lần 13 của Tổ chức Hòa nhập quốc tế của người bại não. Năm 2003, anh lại sang Singapore tham dự diễn đàn khuyết tật châu Á - Thái Bình Dương với vai trò là thành viên và phiên dịch. Bạch Việt cũng đã từng đến Thái Lan bảy lần với nhiều công việc khác nhau, khi đi học, khi làm phiên dịch, khi dự hội thảo về nghệ thuật..... và gánh tri thứcĐục thủy tinh thể bẩm sinh, Bạch Việt nhìn cuộc đời qua hai mảnh “ve chai dày cộm”, nhưng chỉ có thể thấy ở khoảng cách gần và thấy mờ mờ. Tuy nhiên khiếm khuyết đó không thể là rào cản anh hòa nhập với cuộc sống.Khi còn là học sinh Trường mù La San (bây giờ là Trường PTCS Lê Lợi), Bạch Việt đã “quá giang” qua Trường Quốc gia âm nhạc và kịch nghệ Sài Gòn (nay là Nhạc viện TP.HCM) học đàn mandolin. Ngay sau khi tốt nghiệp Nhạc viện TP.HCM, anh về dạy đàn mandolin và nhạc lý cơ bản cho những học sinh khiếm thị, những người cùng hoàn cảnh như mình ở Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu.Với anh, những NKT là những người tàn nhưng không phế. Khi còn là bí thư Đoàn Trường Nguyễn Đình Chiểu, Bạch Việt đã tranh cãi rất quyết liệt với Đoàn cấp trên về khả năng hoạt động xã hội của NKT: “Đoàn của chúng ta không bao giờ phân biệt đoàn viên khuyết tật và đoàn viên không khuyết tật. NKT cũng có thể làm công tác xã hội được”.Và anh đã chứng minh cho lời nói của mình. Nơi nào có chương trình, hội thảo gì liên quan đến NKT, người khiếm thị là nơi đó có anh; công việc nào cần anh, anh luôn sẵn sàng. Anh tham gia làm “Phần mềm cho người khiếm thị” (do thạc sĩ Đinh Điền làm chủ nhiệm), sau đó tiếp tục tham gia nhóm thiết kế “Chữ Braille thống nhất toán - lý - hóa cho người khiếm thị”.Không chỉ vậy, anh còn làm thông dịch viên và tham gia giảng dạy khóa học về kỹ năng huấn luyện cho NKT tại khoa xã hội học, Trường ĐH KHXH & NV (TP.HCM). Và rất nhiều chương trình khác mà anh không nhớ vì quá... nhiều. Mới đây nhất, anh xung phong tham gia xây dựng “Phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị” cùng nhóm Ánh Dương, từ hỗ trợ tài liệu cho đến thử nghiệm... Có vẻ như anh sợ ở yên một chỗ thì bị “mọc rễ”. “Biết làm sao được, tôi vốn nhiều chuyện mà” - vừa cười, anh vui vẻ cho biết.Những trăn trởLuôn vui vẻ hòa đồng, rất lạc quan, yêu đời và sẵn lòng giúp đỡ mọi người, anh sẽ còn tiếp tục gánh đôi gánh tri thức đi trên con đường mình đã chọn. Chỉ để chứng minh một niềm tin: khuyết tật không phải là dấu chấm hết.
Bạch Việt luôn muốn NKT được bình đẳng như những người bình thường. “Tuy khiếm khuyết thân thể nhưng họ có thể khắc phục, vượt qua những khiếm khuyết đó để thích nghi với cuộc sống” - anh khẳng định. “Nhiều người không khuyết tật luôn làm giúp việc cho NKT, làm theo kiểu vì NKT chứ không phải là với NKT. Hãy để những NKT chúng tôi có thể cùng làm việc, cùng thảo luận với tất cả mọi người. Chúng tôi luôn hiểu rõ những gì chúng tôi muốn, biết những gì chúng tôi cần làm và nên làm cho chính chúng tôi, những NKT” - anh bày tỏ.Không chỉ thế, anh còn tìm cách truyền dẫn suy nghĩ ấy và hướng dẫn những NKT khác. Luôn có quan niệm như vậy nên bản thân anh luôn phấn đấu hết mình. Đối với những người cùng cảnh ngộ, những học trò của mình, anh luôn động viên, khuyên nhủ mọi người chủ động hòa nhập vào xã hội, cộng đồng, lao động để vượt qua chính mình, vượt qua các rào cản.Một trăn trở lớn của anh: cho đến nay VN mới chỉ có chương trình phục hồi chức năng chung chung cho NKT chứ chưa có chương trình phục hồi chức năng cho người khiếm thị nói riêng và NKT nói chung một cách khoa học, bài bản, hệ thống, nhất là ở bậc đại học.“Tôi đi học và tôi sẽ về, đem những kiến thức mình học được ra áp dụng. Tôi sẽ chứng minh cho mọi người thấy NKT cũng có thể dạy đại học, có thể làm được nhiều việc hơn mọi người nghĩ...” - anh bộc bạch trước giờ lên đường sang Mỹ cho khóa học kéo dài hai năm của mình.VI THẢOViệt Báo (Theo_TuoiTre) Trần Bá Thiện
tranbathien@gmail.com

Tran Ba Thien tranbathien@gmail.com via googlegroups.com
1/3/11
to hiepsicntt


Chảo2 cả nhà,

Lúc 8g đêm nay, mình ghé viếng tang bạn BV tại 185/32 Phạm Ngũ Lão, TP.HCM Mình gặp anh Phong hs 2003, và Đinh Điền hs 2003…

Thật khó mà làm giúp bạn bè cái việc thắp giúp các bạn thêm 1 nén hương lòng trước linh cữu BV… Nhưng vì sao ta phải làm điều ấy… Có phải BV cũng đang là thành viên của gia đình HS.CNTT hay không? Có phải BV đang đọc những dòng này hay không?

Mình tin là như thế. Chiều nay, báo cho Hồng Nhung biết Bv đã chia tay chúng ta đêm hôm qua, Nhung, cô phóng viên của Echip ngày nào hiện đang là pv của Tuổi Trẻ, Nhung nói em vẫn nhớ cái đêm ở Vũng Tàu.

Đêm ấy Mình ngồi với BV, anh Nguyễn Quốc Phong hs 2003, Đặng Hoài Phúc hs 2004, Khúc Hải Vân, chị gì quên tên rồi… Chị ơi nhắc dùm em đi, chị ở Pháp về đấy…( Chị nhắc cho Thiện đây: chị Võ Thị Diệu Hằng)
Cả nhóm cùng với thổ địa Phạm Thanh Sơn hs 2004 đàn hát kẻ mandoline, người guitar, người hát… Thật vui và thật lãng mạn. Cuộc đời ta dài lắm. Ta có đến cả vạn đêm hiểu theo nghĩa đen là hơn 10000 đêm đấy nhưng những đêm khiến ta phải nhớ chỉ là vài đêm như thế…

Giờ BV đang sở hữu những đêm ấy vĩnh viển trong lòng và chúng ta cùng nghĩ về BV trong cái tình bạt ngàn gió biển Vũng Tàu và mênh mong sao trời…

Mình nhớ lắm bài Fernando của ABBA mình nhớ có hát chung vài câu của bài này…. Mình nhớ cả bài Em đẹp nhất đêm nay La Plus belle pour aller danser… VÀ trong long mình vẫn có những điều đáng quý ấy mãi mãi không bao giờ mất được…

Mai mình sẽ nói với các bạn câu chuyện mình và Phong vừa nói với nhau đêm nay….

BV cứ mãi tiếp tục yêu đời và ca hát với bọn này nhé…

Trần Bá Thiện
tranbathien@gmail.com

From: Phan Xuan Trung
Sent: Monday, January 03, 2011 10:27 PM
To: hiepsicntt@googlegroups.com
Subject: Re: vinh biet Le Dan Bach Viet

Giã biệt Anh,

Anh đã rời cuộc chơi nơi trần thế.
Chúng ta chẳng thể nói lời vĩnh biệt mà chỉ là tạm biệt thôi,
bởi tất cả chúng ta rồi sẽ lần lượt ra đi theo diện... đoàn tụ.
Cái quan trọng là khi tham gia vở tuồng Cuộc Sống, mỗi chúng ta phải diễn hết mình.

Vai trò của anh xong rồi, xuất sắc trong vai Hiệp sĩ Mù.
Vai diễn khó, nhưng anh đã thành công.
Vai diễn hay nên đời sẽ còn nhớ lâu.
Anh cứ vào hậu trường và thay cho mình một vai diễn khác.

Tụi này còn tiếp tục diễn.

Hẹn gặp nhau chỗ khác.


PHAN XUÂN TRUNG
Web: www.ykhoa.net
Email: phanxuantrung@ykhoa.net
Phone: 0903774437
 


2011/1/3 <phphuoc@yahoo.com>

Anh Lê Dân Bạch ViệtMột người mù thể xác nhưng rực sáng tâm hồn.Thêm một người tốt, một hiền nhân vừa rời khỏi cõi hồng trần này.Nhưng, những người như anh chỉ mất đi về thân xác, mà vẫn còn sống mãi trong tâm tưởng mọi người, qua những gì anh đã làm và để lại cho đời.Cầu mong đấng Tối cao sớm cho đón anh Bạch Việt về cõi vĩnh hằng. PHAM HONG PHUOC




From: Tran Ba Thien <tranbathien@gmail.com>
To: Hiep si CNTT <hiepsicntt@googlegroups.com>
Sent: Mon, January 3, 2011 4:16:28 PM
Subject: vinh biet Le Dan Bach Viet

Tin buồn, Được tin anh Lê Dân Bạch Việt, HSCNTT 2004 đã từ trần lúc 23g ngày 2/1/2011... Vào cuối năm 2009, tôi có nghe nói anh bị ung thư gan dường như có liên hệ với bệnh siêu vi gan hay sao đấy... Có lẽ sự ra đi của anh vào đêm hôm qua có liên quan đến căn bệnh này. Tôi chỉ xin viết vội tin buồn này đến gia đình HS.CNTT để Quý anh chị cùng hiệp ý cầu cho hương hồn của anh. Tin từ các học trò cũ của anh bên trường Nguyễn Đình Chiểu cho biết lễ khâm lịm đã tổ chức vào lúc 9g sáng nay 3/1/2011 tại tư gia. Lễ động quan sẽ tổ chức vào sáng thứ tư 5/1/2011 này. Tang lễ hiện tổ chức tại số 185/32 Phạm Ngũ lão, TPHCM nhà riêng của anh... Nhân đây tôi có copy một số bài báo về anh Bạch Việt xin gởi đến gia đình HS.CNTT như một nén hương lòng tưởng nhớ anh...Cầu cho hương hồn anh sớm về nơi bình an
Anh Lê Dân Bạch Việt (phải).
Ngày 8/2 tới đây, anh Lê Dân Bạch Việt - giáo viên khiếm thị dạy đàn mandolin, Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu (TP Hồ Chí Minh) sẽ lên đường đi Hà Nội tham gia chương trình Anh ngữ nâng cao kéo dài 12 tuần. Song song với khóa học này, anh Việt cũng đang chờ kết quả tiếp nhận của các trường liên quan đến đào tạo chuyên ngành "Phục hồi chức năng cho người mù" từ nước ngoài. Theo dự kiến, anh sẽ tham gia chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành nói trên tại Mỹ. "Lai lịch" chuyến xuất ngoại lần này của anh Bạch Việt cũng khá thú vị: Vào tháng 2/2003, một số người bạn "xúi" anh tranh thử Học bổng Hữu nghị quốc tế (IFP) do Quỹ Ford và Trung tâm Trao đổi giáo dục với Việt Nam phát động và tài trợ. Thi thì thi! Thế là Bạch Việt lò dò nộp hồ sơ. Trong số 391 người dự thi đợt này, duy chỉ có mình anh là người khuyết tật. Thế nhưng, người khiếm thị ấy đã gây nhiều bất ngờ, ấn tượng cho ban tổ chức. Anh Việt đã viết hồ sơ, tiểu luận bằng tiếng Anh trong khi phần lớn người dự thi thực hiện bằng tiếng Việt. Trải qua 2 vòng thi, anh trở thành 1 trong số 27 thành viên trúng tuyển.Được biết, sau khi tốt nghiệp Nhạc viện TP Hồ Chí Minh (1987), Lê Dân Bạch Việt trở về phục vụ tại chính ngôi trường đã đùm bọc, sẻ chia và rèn luyện anh trong những ngày tháng tật nguyền đầy mặc cảm.Đến với người khuyết tật không chỉ bằng tấm lòng của một người đồng cảnh ngộ, người tham gia tổ chức các phong trào sinh hoạt cùng với họ, Lê Dân Bạch Việt còn cống hiến chất xám của mình bằng những việc làm thiết thực, hữu ích nhằm giúp người khiếm thị giảm bớt những khó khăn trong cuộc sống. Anh đã góp mặt trong hàng loạt chương trình, công trình nghiên cứu như: "Phần mềm cho người khiếm thị" (do Thạc sĩ Đinh Điền làm chủ nhiệm); tham gia nhóm thiết kế "Chữ Braille thống nhất Toán-Lý-Hóa cho người mù", làm trợ lý ngôn ngữ, góp ý và dịch tài liệu cho nhóm nghiên cứu lập phần mềm Ánh Dương "Đọc trang web tiếng Việt cho người mù" (phần mềm này đã đoạt được giải thưởng "Ngày sáng tạo" của Ngân hàng thế giới năm 2003)... Ngoài ra, anh Việt vừa làm thông dịch viên cho giáo viên nước ngoài, vừa tham gia giảng dạy tại khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP Hồ Chí Minh. Cũng tại trường này, anh là một trong những người cùng thực hiện dự án "Trung tâm Hỗ trợ sinh viên khuyết tật" (dự án này cũng nhận được sự tài trợ của Ngân hàng thế giới trong chương trình "Ngày sáng tạo").Với vốn tiếng Anh vững chắc, lưu loát nhờ tự tìm tòi, học hỏi là chính, thầy giáo Lê Dân Bạch Việt nhiều lần có cơ hội ra nước ngoài công tác. Năm 1994, anh tham gia Đại hội Người khuyết tật châu Á -Thái Bình Dương tại Indonesia. Năm 1995, anh sang Nhật phục vụ chương trình Trao đổi chuyên môn về lĩnh vực giáo dục khuyết tật. Bạch Việt cho biết, anh đã từng đến Thái Lan 7 lần trong những vai trò khác nhau: khi thì làm phiên dịch, khi thì là đại biểu chính thức được Sở Giáo dục TP Hồ Chí Minh cử tham gia hội thảo về nghệ thuật, có khi là học viên vi tính. Năm 2002, anh sang Úc dự hội nghị lần thứ 13 của tổ chức Hòa nhập quốc tế của người bại não. Tháng 11/2003, anh Bạch Việt vừa là thành viên, vừa là phiên dịch tại Diễn đàn Khuyết tật châu Á - Thái Bình Dương tại Singapore...Theo Lê Dân Bạch Việt, ở Việt Nam cho đến nay vẫn chưa có chương trình phục hồi chức năng cho người khiếm thị một cách bài bản, hệ thống (nhất là ở bậc đại học) mà chỉ có chương trình phục hồi chức năng chung chung cho người khuyết tật. Do đó, anh hy vọng sẽ đạt được những kết quả tốt từ chương trình học tập sắp tới, để trở về phục vụ người khiếm thị. “Chúng tôi cảm thấy hạnh phúc vì ở nước ta thường phát động mọi người hướng tới người khuyết tật và vì người khuyết tật. Tuy nhiên, nếu thay chữ "vì" bằng chữ "với" thì hay biết mấy. Bởi lẽ, lúc đó, người khuyết tật như chúng tôi sẽ được cùng làm, cùng thảo luận... với người lành chứ không phải người lành cứ làm thay chúng tôi nhiều việc” - anh Việt bày tỏ mong muốn. Với suy nghĩ đó, anh Việt luôn khuyên nhủ, động viên học trò cố gắng hết mình và chủ động hòa nhập cùng xã hội.Như Lịch
Việt Báo (Theo_Thanh_Nien)

Đó là Lê Dân Bạch Việt - một người khiếm thị có một tình yêu mãnh liệt với âm nhạc và trên hết là tình thương yêu, chia sẻ với những con người cùng hoàn cảnh.Bước chân của một người khiếm thịNgoài việc học chương trình văn hóa phổ thông tại trường mù La San, Bạch Việt theo học lớp mandolin tại trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn (nay là Nhạc viện TP.HCM). Thời đó, sách vở dùng cho người khiếm thị rất hiếm. Có môn, trong khi các bạn vừa nhìn, vừa đàn thì Bạch Việt phải học thuộc lòng. Anh có một tình yêu mãnh liệt với âm nhạc, khả năng cảm nhận âm thanh tinh tế, sắc sảo. Bạch Việt học Anh ngữ rất nhanh dù phải tự mò mẫm từng bước trong quá trình trau dồi vốn từ vựng và thường xuyên nghe radio. Không tra được từ điển thường thì nhờ bạn bè tra giúp vì không có từ điển Anh ngữ dành cho người khiếm thị. Một ngày, một tháng, một năm,...
Bạch Việt (giữa) cùng nhóm VN Group tại Hoa Kỳ.
Bạch Việt cứ thế, cần mẫn xây từng viên gạch cho ngôi nhà tri thức của mình. Năm 1987, anh tốt nghiệp hệ đại học Nhạc viện TP.HCM và trở thành giáo viên âm nhạc của Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu. Cũng từ đó, anh bắt đầu tham gia các hoạt động liên quan đến người khuyết tật. Đi nhiều nơi, quen nhiều người, Bạch Việt hiểu rằng, trong cộng đồng có rất nhiều người muốn làm được điều gì đó vì lợi ích của người khuyết tật. Anh tự nhận vai trò nối nhịp cầu để những người có tâm huyết gặp gỡ, hợp tác tạo ra những “phép màu” cho người khuyết tật, trong đó có người khiếm thị.Tháng 3-1994, Bạch Việt được mời tham dự Đại hội người khuyết tật Thái Lan, nhân sự kiện Quốc hội Thái thông qua Luật về người khuyết tật. Trong dịp này, Bạch Việt được nghe giới thiệu về Edgar - phần mềm dịch tiếng Anh từ chữ thường sang chữ nổi Braille (dành cho người mù) và ngược lại. Rất nhiều ý nghĩ nảy sinh trong Bạch Việt từ chuyến đi này.Một tấm lòng và những người bạn“Cả đời tôi không sao quên được câu chuyện về một học sinh của trường khiếm thị Nguyễn Đình Chiểu, đến trường tặng hoa cho thầy cô nhân ngày 20-11, trên đường về nhà đã bị tai nạn giao thông mất. Ngày hôm đó, em đã không dùng gậy đi đường... Tôi tự nhủ, trong khả năng của tôi, nếu làm được gì có ích cho người khiếm thị thì tôi xin làm”.(Lê Dân BẠch ViỆt)
Năm 1998, một người bạn giới thiệu Bạch Việt với Đinh Điền - thạc sĩ CNTT, thạc sĩ ngôn ngữ học, giảng viên Khoa CNTT trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, tác giả phần mềm miễn phí VCL hỗ trợ người khiếm thị, Hiệp sĩ CNTT năm 2003 do e-CHÍP phong tặng. Bạch Việt gọi sự hội ngộ này như duyên tiền định, mỗi khi nhắc lại anh hay ví von: “Bạch Việt gặp Đinh Điền như cá gặp nước”. Được một số bạn bè hỗ trợ, hai anh cùng bắt tay vào nghiên cứu, biên soạn từ điển và phần mềm soạn thảo văn bản cho người khiếm thị trên DOS.Ngoài việc dịch thuật tài liệu, Bạch Việt đảm nhận vai trò cố vấn tâm lý và thử nghiệm những gì mà nhóm đã làm. Là người khiếm thị, hơn ai hết, anh hiểu rất rõ người khiếm thị cần gì, khó khăn ở điểm nào để đưa ra ý kiến. Thạc sĩ Đinh Điền nói: “Bạch Việt không phải là người duy nhất có ý tưởng làm từ điển và phần mềm cho người khiếm thị. Thật ra, vào thời điểm đó, người khiếm thị tại nhiều nước trên thế giới đã có những thứ ấy rồi. Việt Nam thì chưa. Tôi nể phục anh Việt ở cái tình, cái tâm trong sáng. Anh quyết tâm làm nhiều việc chỉ mỗi một mục đích cho người khiếm thị đỡ vất vả vì anh đã trải qua những khó khăn nên anh hiểu”.
Bạch Việt đang thử nghiệm phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị trong buổi tổng kết của nhóm Ánh Dương. ( Ảnh: Tuổi Trẻ).
Năm 2003, Bạch Việt lại “xúi giục” Nguyễn Minh Hùng - giảng viên trường ĐH Sư Phạm TP.HCM, cùng thầy giáo Đỗ Minh Hoàng Đức của trường Nguyễn Đình Chiểu làm phần mềm đọc trang web tiếng Việt cho người khiếm thị. Bản thân Bạch Việt tham gia tìm kiếm tài liệu, dịch thuật và thử nghiệm. Sau này, Bạch Việt còn gợi ý cho thầy giáo Minh Hùng tìm hiểu để làm phần mềm cho người khiếm thính. Kết quả, dự án “Từ điển Ký hiệu cho người khiếm thính” của trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã nhận được 40.000 USD tài trợ và được xếp hạng là dự án có số điểm cao nhất trong khu vực của chương trình Samsung DigitAll Hope lần thứ 2 do hãng Samsung Asia tổ chức.Bạch Việt là người khuyết tật duy nhất trong số 391 thí sinh và anh lọt vào số 27 người giành được học bổng của chương trình Học bổng Hữu nghị Quốc tế của quỹ Ford. Hiện nay, anh đang theo học tại Pennsylvania (Mỹ) để lấy bằng thạc sĩ chuyên ngành “phục hồi chức năng cho người mù”.Anh tâm sự: “Người khiếm thị - không phân biệt quốc tịch - sống tại Mỹ rất may mắn vì được chính phủ hỗ trợ nhiều phần mềm nhằm tạo điều kiện cho họ học tập. Người Việt Nam mình còn thiếu thốn nhiều thứ. Tôi không giỏi về CNTT để làm ra sản phẩm cho người khiếm thị sử dụng; nhưng nếu có thứ gì có ích cho người khiếm thị để họ không phải vất vả trong học tập mà tôi biết thì tôi sẽ cố gắng mang lại, dù là muộn. Hiện tôi đang vận động các bạn ở Mỹ giúp cho người mù Việt Nam phần mềm Goodfeel, dịch nhạc từ chữ bình thường sang ký tự Braille, để người khiếm thị khi học nhạc không còn phải thuộc lòng như tôi ngày xưa nữa”.(Theo Echip)
Việt Báo (Theo_VietNamNet)

Bạch Việt đang thử nghiệm phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị trong buổi tổng kết của nhóm Ánh Dương - Ảnh: Vi Thảo
Cả thời TS trong 42 năm tuổi đời đã được anh dành cho những người khuyết tật (NKT), làm việc với NKT và vì NKT.Hơn 20 năm, một quãng đời, một chặng đường, một hành trình với gánh tri thức vẫn đang và sẽ tiếp tục của thầy giáo khiếm thị Lê Dân Bạch Việt...Đôi chân vạn dặm...Một người bạn của Bạch Việt “dụ” anh dự tuyển vào học bổng hữu nghị quốc tế của Quỹ Ford và Trung tâm Trao đổi giáo dục với VN. “Nghe theo lời dụ dỗ, mình dự tuyển thử, ai dè đậu thiệt!”, Bạch Việt vui vẻ “biện minh” cho chuyến xuất ngoại lần này của mình.Là người khuyết tật duy nhất trong số 391 người tham gia dự tuyển, anh cũng là người gây nhiều bất ngờ nhất cho ban tổ chức với bài tiểu luận bằng tiếng Anh, trong khi đa số người khác làm tiểu luận bằng tiếng Việt. Và anh đã trở thành một trong 27 người giành được học bổng sang Mỹ học thạc sĩ chuyên ngành “phục hồi chức năng cho người mù”.Chuyến đi lần này chỉ là một phần trong hồ sơ xuất ngoại của anh. Năm 1994, anh sang Indonesia tham dự đại hội NKT châu Á - Thái Bình Dương. Một năm sau, anh lại sang Nhật phục vụ chương trình trao đổi chuyên môn về lĩnh vực giáo dục khuyết tật.Năm 2002, sang Úc dự hội nghị lần 13 của Tổ chức Hòa nhập quốc tế của người bại não. Năm 2003, anh lại sang Singapore tham dự diễn đàn khuyết tật châu Á - Thái Bình Dương với vai trò là thành viên và phiên dịch. Bạch Việt cũng đã từng đến Thái Lan bảy lần với nhiều công việc khác nhau, khi đi học, khi làm phiên dịch, khi dự hội thảo về nghệ thuật..... và gánh tri thứcĐục thủy tinh thể bẩm sinh, Bạch Việt nhìn cuộc đời qua hai mảnh “ve chai dày cộm”, nhưng chỉ có thể thấy ở khoảng cách gần và thấy mờ mờ. Tuy nhiên khiếm khuyết đó không thể là rào cản anh hòa nhập với cuộc sống.Khi còn là học sinh Trường mù La San (bây giờ là Trường PTCS Lê Lợi), Bạch Việt đã “quá giang” qua Trường Quốc gia âm nhạc và kịch nghệ Sài Gòn (nay là Nhạc viện TP.HCM) học đàn mandolin. Ngay sau khi tốt nghiệp Nhạc viện TP.HCM, anh về dạy đàn mandolin và nhạc lý cơ bản cho những học sinh khiếm thị, những người cùng hoàn cảnh như mình ở Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu.Với anh, những NKT là những người tàn nhưng không phế. Khi còn là bí thư Đoàn Trường Nguyễn Đình Chiểu, Bạch Việt đã tranh cãi rất quyết liệt với Đoàn cấp trên về khả năng hoạt động xã hội của NKT: “Đoàn của chúng ta không bao giờ phân biệt đoàn viên khuyết tật và đoàn viên không khuyết tật. NKT cũng có thể làm công tác xã hội được”.Và anh đã chứng minh cho lời nói của mình. Nơi nào có chương trình, hội thảo gì liên quan đến NKT, người khiếm thị là nơi đó có anh; công việc nào cần anh, anh luôn sẵn sàng. Anh tham gia làm “Phần mềm cho người khiếm thị” (do thạc sĩ Đinh Điền làm chủ nhiệm), sau đó tiếp tục tham gia nhóm thiết kế “Chữ Braille thống nhất toán - lý - hóa cho người khiếm thị”.Không chỉ vậy, anh còn làm thông dịch viên và tham gia giảng dạy khóa học về kỹ năng huấn luyện cho NKT tại khoa xã hội học, Trường ĐH KHXH & NV (TP.HCM). Và rất nhiều chương trình khác mà anh không nhớ vì quá... nhiều. Mới đây nhất, anh xung phong tham gia xây dựng “Phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị” cùng nhóm Ánh Dương, từ hỗ trợ tài liệu cho đến thử nghiệm... Có vẻ như anh sợ ở yên một chỗ thì bị “mọc rễ”. “Biết làm sao được, tôi vốn nhiều chuyện mà” - vừa cười, anh vui vẻ cho biết.Những trăn trởLuôn vui vẻ hòa đồng, rất lạc quan, yêu đời và sẵn lòng giúp đỡ mọi người, anh sẽ còn tiếp tục gánh đôi gánh tri thức đi trên con đường mình đã chọn. Chỉ để chứng minh một niềm tin: khuyết tật không phải là dấu chấm hết.
Bạch Việt luôn muốn NKT được bình đẳng như những người bình thường. “Tuy khiếm khuyết thân thể nhưng họ có thể khắc phục, vượt qua những khiếm khuyết đó để thích nghi với cuộc sống” - anh khẳng định. “Nhiều người không khuyết tật luôn làm giúp việc cho NKT, làm theo kiểu vì NKT chứ không phải là với NKT. Hãy để những NKT chúng tôi có thể cùng làm việc, cùng thảo luận với tất cả mọi người. Chúng tôi luôn hiểu rõ những gì chúng tôi muốn, biết những gì chúng tôi cần làm và nên làm cho chính chúng tôi, những NKT” - anh bày tỏ.Không chỉ thế, anh còn tìm cách truyền dẫn suy nghĩ ấy và hướng dẫn những NKT khác. Luôn có quan niệm như vậy nên bản thân anh luôn phấn đấu hết mình. Đối với những người cùng cảnh ngộ, những học trò của mình, anh luôn động viên, khuyên nhủ mọi người chủ động hòa nhập vào xã hội, cộng đồng, lao động để vượt qua chính mình, vượt qua các rào cản.Một trăn trở lớn của anh: cho đến nay VN mới chỉ có chương trình phục hồi chức năng chung chung cho NKT chứ chưa có chương trình phục hồi chức năng cho người khiếm thị nói riêng và NKT nói chung một cách khoa học, bài bản, hệ thống, nhất là ở bậc đại học.“Tôi đi học và tôi sẽ về, đem những kiến thức mình học được ra áp dụng. Tôi sẽ chứng minh cho mọi người thấy NKT cũng có thể dạy đại học, có thể làm được nhiều việc hơn mọi người nghĩ...” - anh bộc bạch trước giờ lên đường sang Mỹ cho khóa học kéo dài hai năm của mình.VI THẢOViệt Báo (Theo_TuoiTre) Trần Bá Thiện
tranbathien@gmail.com

Hoan Le lehoan05@gmail.com via googlegroups.com
1/3/11
to hiepsicntt


Thật bất ngờ khi nghe tin anh Lê Dân Bạch Việt qua đời. Anh Bạch Việt mất đi là một tổn thất lớn cho xã hội, không gì bù đắp được.Cầu cho hương hồn anh tiêu diêu nơi miền cực lạc.


From: Tran Ba Thien <tranbathien@gmail.com>
To: Hiep si CNTT <hiepsicntt@googlegroups.com>
Sent: Mon, January 3, 2011 4:16:28 PM
Subject: vinh biet Le Dan Bach Viet Tin buồn, Được tin anh Lê Dân Bạch Việt, HSCNTT 2004 đã từ trần lúc 23g ngày 2/1/2011... Vào cuối năm 2009, tôi có nghe nói anh bị ung thư gan dường như có liên hệ với bệnh siêu vi gan hay sao đấy... Có lẽ sự ra đi của anh vào đêm hôm qua có liên quan đến căn bệnh này. Tôi chỉ xin viết vội tin buồn này đến gia đình HS.CNTT để Quý anh chị cùng hiệp ý cầu cho hương hồn của anh. Tin từ các học trò cũ của anh bên trường Nguyễn Đình Chiểu cho biết lễ khâm lịm đã tổ chức vào lúc 9g sáng nay 3/1/2011 tại tư gia. Lễ động quan sẽ tổ chức vào sáng thứ tư 5/1/2011 này. Tang lễ hiện tổ chức tại số 185/32 Phạm Ngũ lão, TPHCM nhà riêng của anh... Nhân đây tôi có copy một số bài báo về anh Bạch Việt xin gởi đến gia đình HS.CNTT như một nén hương lòng tưởng nhớ anh...Cầu cho hương hồn anh sớm về nơi bình an Error! Filename not specified.
Anh Lê Dân Bạch Việt (phải).

Ngày 8/2 tới đây, anh Lê Dân Bạch Việt - giáo viên khiếm thị dạy đàn mandolin, Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu (TP Hồ Chí Minh) sẽ lên đường đi Hà Nội tham gia chương trình Anh ngữ nâng cao kéo dài 12 tuần. Song song với khóa học này, anh Việt cũng đang chờ kết quả tiếp nhận của các trường liên quan đến đào tạo chuyên ngành "Phục hồi chức năng cho người mù" từ nước ngoài. Theo dự kiến, anh sẽ tham gia chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành nói trên tại Mỹ. "Lai lịch" chuyến xuất ngoại lần này của anh Bạch Việt cũng khá thú vị: Vào tháng 2/2003, một số người bạn "xúi" anh tranh thử Học bổng Hữu nghị quốc tế (IFP) do Quỹ Ford và Trung tâm Trao đổi giáo dục với Việt Nam phát động và tài trợ. Thi thì thi! Thế là Bạch Việt lò dò nộp hồ sơ. Trong số 391 người dự thi đợt này, duy chỉ có mình anh là người khuyết tật. Thế nhưng, người khiếm thị ấy đã gây nhiều bất ngờ, ấn tượng cho ban tổ chức. Anh Việt đã viết hồ sơ, tiểu luận bằng tiếng Anh trong khi phần lớn người dự thi thực hiện bằng tiếng Việt. Trải qua 2 vòng thi, anh trở thành 1 trong số 27 thành viên trúng tuyển.Được biết, sau khi tốt nghiệp Nhạc viện TP Hồ Chí Minh (1987), Lê Dân Bạch Việt trở về phục vụ tại chính ngôi trường đã đùm bọc, sẻ chia và rèn luyện anh trong những ngày tháng tật nguyền đầy mặc cảm.Đến với người khuyết tật không chỉ bằng tấm lòng của một người đồng cảnh ngộ, người tham gia tổ chức các phong trào sinh hoạt cùng với họ, Lê Dân Bạch Việt còn cống hiến chất xám của mình bằng những việc làm thiết thực, hữu ích nhằm giúp người khiếm thị giảm bớt những khó khăn trong cuộc sống. Anh đã góp mặt trong hàng loạt chương trình, công trình nghiên cứu như: "Phần mềm cho người khiếm thị" (do Thạc sĩ Đinh Điền làm chủ nhiệm); tham gia nhóm thiết kế "Chữ Braille thống nhất Toán-Lý-Hóa cho người mù", làm trợ lý ngôn ngữ, góp ý và dịch tài liệu cho nhóm nghiên cứu lập phần mềm Ánh Dương "Đọc trang web tiếng Việt cho người mù" (phần mềm này đã đoạt được giải thưởng "Ngày sáng tạo" của Ngân hàng thế giới năm 2003)... Ngoài ra, anh Việt vừa làm thông dịch viên cho giáo viên nước ngoài, vừa tham gia giảng dạy tại khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP Hồ Chí Minh. Cũng tại trường này, anh là một trong những người cùng thực hiện dự án "Trung tâm Hỗ trợ sinh viên khuyết tật" (dự án này cũng nhận được sự tài trợ của Ngân hàng thế giới trong chương trình "Ngày sáng tạo").Với vốn tiếng Anh vững chắc, lưu loát nhờ tự tìm tòi, học hỏi là chính, thầy giáo Lê Dân Bạch Việt nhiều lần có cơ hội ra nước ngoài công tác. Năm 1994, anh tham gia Đại hội Người khuyết tật châu Á -Thái Bình Dương tại Indonesia. Năm 1995, anh sang Nhật phục vụ chương trình Trao đổi chuyên môn về lĩnh vực giáo dục khuyết tật. Bạch Việt cho biết, anh đã từng đến Thái Lan 7 lần trong những vai trò khác nhau: khi thì làm phiên dịch, khi thì là đại biểu chính thức được Sở Giáo dục TP Hồ Chí Minh cử tham gia hội thảo về nghệ thuật, có khi là học viên vi tính. Năm 2002, anh sang Úc dự hội nghị lần thứ 13 của tổ chức Hòa nhập quốc tế của người bại não. Tháng 11/2003, anh Bạch Việt vừa là thành viên, vừa là phiên dịch tại Diễn đàn Khuyết tật châu Á - Thái Bình Dương tại Singapore...Theo Lê Dân Bạch Việt, ở Việt Nam cho đến nay vẫn chưa có chương trình phục hồi chức năng cho người khiếm thị một cách bài bản, hệ thống (nhất là ở bậc đại học) mà chỉ có chương trình phục hồi chức năng chung chung cho người khuyết tật. Do đó, anh hy vọng sẽ đạt được những kết quả tốt từ chương trình học tập sắp tới, để trở về phục vụ người khiếm thị. “Chúng tôi cảm thấy hạnh phúc vì ở nước ta thường phát động mọi người hướng tới người khuyết tật và vì người khuyết tật. Tuy nhiên, nếu thay chữ "vì" bằng chữ "với" thì hay biết mấy. Bởi lẽ, lúc đó, người khuyết tật như chúng tôi sẽ được cùng làm, cùng thảo luận... với người lành chứ không phải người lành cứ làm thay chúng tôi nhiều việc” - anh Việt bày tỏ mong muốn. Với suy nghĩ đó, anh Việt luôn khuyên nhủ, động viên học trò cố gắng hết mình và chủ động hòa nhập cùng xã hội.Như Lịch
Việt Báo (Theo_Thanh_Nien)

Đó là Lê Dân Bạch Việt - một người khiếm thị có một tình yêu mãnh liệt với âm nhạc và trên hết là tình thương yêu, chia sẻ với những con người cùng hoàn cảnh.Bước chân của một người khiếm thịNgoài việc học chương trình văn hóa phổ thông tại trường mù La San, Bạch Việt theo học lớp mandolin tại trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn (nay là Nhạc viện TP.HCM). Thời đó, sách vở dùng cho người khiếm thị rất hiếm. Có môn, trong khi các bạn vừa nhìn, vừa đàn thì Bạch Việt phải học thuộc lòng. Anh có một tình yêu mãnh liệt với âm nhạc, khả năng cảm nhận âm thanh tinh tế, sắc sảo. Bạch Việt học Anh ngữ rất nhanh dù phải tự mò mẫm từng bước trong quá trình trau dồi vốn từ vựng và thường xuyên nghe radio. Không tra được từ điển thường thì nhờ bạn bè tra giúp vì không có từ điển Anh ngữ dành cho người khiếm thị. Một ngày, một tháng, một năm,...Error! Filename not specified.
Bạch Việt (giữa) cùng nhóm VN Group tại Hoa Kỳ.

Bạch Việt cứ thế, cần mẫn xây từng viên gạch cho ngôi nhà tri thức của mình. Năm 1987, anh tốt nghiệp hệ đại học Nhạc viện TP.HCM và trở thành giáo viên âm nhạc của Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu. Cũng từ đó, anh bắt đầu tham gia các hoạt động liên quan đến người khuyết tật. Đi nhiều nơi, quen nhiều người, Bạch Việt hiểu rằng, trong cộng đồng có rất nhiều người muốn làm được điều gì đó vì lợi ích của người khuyết tật. Anh tự nhận vai trò nối nhịp cầu để những người có tâm huyết gặp gỡ, hợp tác tạo ra những “phép màu” cho người khuyết tật, trong đó có người khiếm thị.Tháng 3-1994, Bạch Việt được mời tham dự Đại hội người khuyết tật Thái Lan, nhân sự kiện Quốc hội Thái thông qua Luật về người khuyết tật. Trong dịp này, Bạch Việt được nghe giới thiệu về Edgar - phần mềm dịch tiếng Anh từ chữ thường sang chữ nổi Braille (dành cho người mù) và ngược lại. Rất nhiều ý nghĩ nảy sinh trong Bạch Việt từ chuyến đi này.Một tấm lòng và những người bạn“Cả đời tôi không sao quên được câu chuyện về một học sinh của trường khiếm thị Nguyễn Đình Chiểu, đến trường tặng hoa cho thầy cô nhân ngày 20-11, trên đường về nhà đã bị tai nạn giao thông mất. Ngày hôm đó, em đã không dùng gậy đi đường... Tôi tự nhủ, trong khả năng của tôi, nếu làm được gì có ích cho người khiếm thị thì tôi xin làm”.(Lê Dân BẠch ViỆt)

Năm 1998, một người bạn giới thiệu Bạch Việt với Đinh Điền - thạc sĩ CNTT, thạc sĩ ngôn ngữ học, giảng viên Khoa CNTT trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, tác giả phần mềm miễn phí VCL hỗ trợ người khiếm thị, Hiệp sĩ CNTT năm 2003 do e-CHÍP phong tặng. Bạch Việt gọi sự hội ngộ này như duyên tiền định, mỗi khi nhắc lại anh hay ví von: “Bạch Việt gặp Đinh Điền như cá gặp nước”. Được một số bạn bè hỗ trợ, hai anh cùng bắt tay vào nghiên cứu, biên soạn từ điển và phần mềm soạn thảo văn bản cho người khiếm thị trên DOS.Ngoài việc dịch thuật tài liệu, Bạch Việt đảm nhận vai trò cố vấn tâm lý và thử nghiệm những gì mà nhóm đã làm. Là người khiếm thị, hơn ai hết, anh hiểu rất rõ người khiếm thị cần gì, khó khăn ở điểm nào để đưa ra ý kiến. Thạc sĩ Đinh Điền nói: “Bạch Việt không phải là người duy nhất có ý tưởng làm từ điển và phần mềm cho người khiếm thị. Thật ra, vào thời điểm đó, người khiếm thị tại nhiều nước trên thế giới đã có những thứ ấy rồi. Việt Nam thì chưa. Tôi nể phục anh Việt ở cái tình, cái tâm trong sáng. Anh quyết tâm làm nhiều việc chỉ mỗi một mục đích cho người khiếm thị đỡ vất vả vì anh đã trải qua những khó khăn nên anh hiểu”.Error! Filename not specified.
Bạch Việt đang thử nghiệm phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị trong buổi tổng kết của nhóm Ánh Dương. ( Ảnh: Tuổi Trẻ).

Năm 2003, Bạch Việt lại “xúi giục” Nguyễn Minh Hùng - giảng viên trường ĐH Sư Phạm TP.HCM, cùng thầy giáo Đỗ Minh Hoàng Đức của trường Nguyễn Đình Chiểu làm phần mềm đọc trang web tiếng Việt cho người khiếm thị. Bản thân Bạch Việt tham gia tìm kiếm tài liệu, dịch thuật và thử nghiệm. Sau này, Bạch Việt còn gợi ý cho thầy giáo Minh Hùng tìm hiểu để làm phần mềm cho người khiếm thính. Kết quả, dự án “Từ điển Ký hiệu cho người khiếm thính” của trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã nhận được 40.000 USD tài trợ và được xếp hạng là dự án có số điểm cao nhất trong khu vực của chương trình Samsung DigitAll Hope lần thứ 2 do hãng Samsung Asia tổ chức.Bạch Việt là người khuyết tật duy nhất trong số 391 thí sinh và anh lọt vào số 27 người giành được học bổng của chương trình Học bổng Hữu nghị Quốc tế của quỹ Ford. Hiện nay, anh đang theo học tại Pennsylvania (Mỹ) để lấy bằng thạc sĩ chuyên ngành “phục hồi chức năng cho người mù”.Anh tâm sự: “Người khiếm thị - không phân biệt quốc tịch - sống tại Mỹ rất may mắn vì được chính phủ hỗ trợ nhiều phần mềm nhằm tạo điều kiện cho họ học tập. Người Việt Nam mình còn thiếu thốn nhiều thứ. Tôi không giỏi về CNTT để làm ra sản phẩm cho người khiếm thị sử dụng; nhưng nếu có thứ gì có ích cho người khiếm thị để họ không phải vất vả trong học tập mà tôi biết thì tôi sẽ cố gắng mang lại, dù là muộn. Hiện tôi đang vận động các bạn ở Mỹ giúp cho người mù Việt Nam phần mềm Goodfeel, dịch nhạc từ chữ bình thường sang ký tự Braille, để người khiếm thị khi học nhạc không còn phải thuộc lòng như tôi ngày xưa nữa”.(Theo Echip)
Việt Báo (Theo_VietNamNet)

 


Bạch Việt đang thử nghiệm phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị trong buổi tổng kết của nhóm Ánh Dương - Ảnh: Vi Thảo

Cả thời TS trong 42 năm tuổi đời đã được anh dành cho những người khuyết tật (NKT), làm việc với NKT và vì NKT.Hơn 20 năm, một quãng đời, một chặng đường, một hành trình với gánh tri thức vẫn đang và sẽ tiếp tục của thầy giáo khiếm thị Lê Dân Bạch Việt...Đôi chân vạn dặm...Một người bạn của Bạch Việt “dụ” anh dự tuyển vào học bổng hữu nghị quốc tế của Quỹ Ford và Trung tâm Trao đổi giáo dục với VN. “Nghe theo lời dụ dỗ, mình dự tuyển thử, ai dè đậu thiệt!”, Bạch Việt vui vẻ “biện minh” cho chuyến xuất ngoại lần này của mình.Là người khuyết tật duy nhất trong số 391 người tham gia dự tuyển, anh cũng là người gây nhiều bất ngờ nhất cho ban tổ chức với bài tiểu luận bằng tiếng Anh, trong khi đa số người khác làm tiểu luận bằng tiếng Việt. Và anh đã trở thành một trong 27 người giành được học bổng sang Mỹ học thạc sĩ chuyên ngành “phục hồi chức năng cho người mù”.Chuyến đi lần này chỉ là một phần trong hồ sơ xuất ngoại của anh. Năm 1994, anh sang Indonesia tham dự đại hội NKT châu Á - Thái Bình Dương. Một năm sau, anh lại sang Nhật phục vụ chương trình trao đổi chuyên môn về lĩnh vực giáo dục khuyết tật.Năm 2002, sang Úc dự hội nghị lần 13 của Tổ chức Hòa nhập quốc tế của người bại não. Năm 2003, anh lại sang Singapore tham dự diễn đàn khuyết tật châu Á - Thái Bình Dương với vai trò là thành viên và phiên dịch. Bạch Việt cũng đã từng đến Thái Lan bảy lần với nhiều công việc khác nhau, khi đi học, khi làm phiên dịch, khi dự hội thảo về nghệ thuật..... và gánh tri thứcĐục thủy tinh thể bẩm sinh, Bạch Việt nhìn cuộc đời qua hai mảnh “ve chai dày cộm”, nhưng chỉ có thể thấy ở khoảng cách gần và thấy mờ mờ. Tuy nhiên khiếm khuyết đó không thể là rào cản anh hòa nhập với cuộc sống.Khi còn là học sinh Trường mù La San (bây giờ là Trường PTCS Lê Lợi), Bạch Việt đã “quá giang” qua Trường Quốc gia âm nhạc và kịch nghệ Sài Gòn (nay là Nhạc viện TP.HCM) học đàn mandolin. Ngay sau khi tốt nghiệp Nhạc viện TP.HCM, anh về dạy đàn mandolin và nhạc lý cơ bản cho những học sinh khiếm thị, những người cùng hoàn cảnh như mình ở Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu.Với anh, những NKT là những người tàn nhưng không phế. Khi còn là bí thư Đoàn Trường Nguyễn Đình Chiểu, Bạch Việt đã tranh cãi rất quyết liệt với Đoàn cấp trên về khả năng hoạt động xã hội của NKT: “Đoàn của chúng ta không bao giờ phân biệt đoàn viên khuyết tật và đoàn viên không khuyết tật. NKT cũng có thể làm công tác xã hội được”.Và anh đã chứng minh cho lời nói của mình. Nơi nào có chương trình, hội thảo gì liên quan đến NKT, người khiếm thị là nơi đó có anh; công việc nào cần anh, anh luôn sẵn sàng. Anh tham gia làm “Phần mềm cho người khiếm thị” (do thạc sĩ Đinh Điền làm chủ nhiệm), sau đó tiếp tục tham gia nhóm thiết kế “Chữ Braille thống nhất toán - lý - hóa cho người khiếm thị”.Không chỉ vậy, anh còn làm thông dịch viên và tham gia giảng dạy khóa học về kỹ năng huấn luyện cho NKT tại khoa xã hội học, Trường ĐH KHXH & NV (TP.HCM). Và rất nhiều chương trình khác mà anh không nhớ vì quá... nhiều. Mới đây nhất, anh xung phong tham gia xây dựng “Phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị” cùng nhóm Ánh Dương, từ hỗ trợ tài liệu cho đến thử nghiệm... Có vẻ như anh sợ ở yên một chỗ thì bị “mọc rễ”. “Biết làm sao được, tôi vốn nhiều chuyện mà” - vừa cười, anh vui vẻ cho biết.Những trăn trởLuôn vui vẻ hòa đồng, rất lạc quan, yêu đời và sẵn lòng giúp đỡ mọi người, anh sẽ còn tiếp tục gánh đôi gánh tri thức đi trên con đường mình đã chọn. Chỉ để chứng minh một niềm tin: khuyết tật không phải là dấu chấm hết.
Bạch Việt luôn muốn NKT được bình đẳng như những người bình thường. “Tuy khiếm khuyết thân thể nhưng họ có thể khắc phục, vượt qua những khiếm khuyết đó để thích nghi với cuộc sống” - anh khẳng định. “Nhiều người không khuyết tật luôn làm giúp việc cho NKT, làm theo kiểu vì NKT chứ không phải là với NKT. Hãy để những NKT chúng tôi có thể cùng làm việc, cùng thảo luận với tất cả mọi người. Chúng tôi luôn hiểu rõ những gì chúng tôi muốn, biết những gì chúng tôi cần làm và nên làm cho chính chúng tôi, những NKT” - anh bày tỏ.Không chỉ thế, anh còn tìm cách truyền dẫn suy nghĩ ấy và hướng dẫn những NKT khác. Luôn có quan niệm như vậy nên bản thân anh luôn phấn đấu hết mình. Đối với những người cùng cảnh ngộ, những học trò của mình, anh luôn động viên, khuyên nhủ mọi người chủ động hòa nhập vào xã hội, cộng đồng, lao động để vượt qua chính mình, vượt qua các rào cản.Một trăn trở lớn của anh: cho đến nay VN mới chỉ có chương trình phục hồi chức năng chung chung cho NKT chứ chưa có chương trình phục hồi chức năng cho người khiếm thị nói riêng và NKT nói chung một cách khoa học, bài bản, hệ thống, nhất là ở bậc đại học.“Tôi đi học và tôi sẽ về, đem những kiến thức mình học được ra áp dụng. Tôi sẽ chứng minh cho mọi người thấy NKT cũng có thể dạy đại học, có thể làm được nhiều việc hơn mọi người nghĩ...” - anh bộc bạch trước giờ lên đường sang Mỹ cho khóa học kéo dài hai năm của mình.VI THẢO
Việt Báo (Theo_TuoiTre) Trần Bá Thiện
tranbathien@gmail.com
 

TRAN Tien Dac tiendac@gmail.com via googlegroups.com
1/3/11
to hiepsicntt


Dù biết rằng ai cũng phải đến một lúc nào đó sẽ ra đi, nhưng trong gia đình HSCNTT chúng ta thì tin tức này thật quá ngỡ ngàng. Đã có dịp gặp anh Việt trong chuyến đi Vũng Tàu và trong buổi vinh danh HSCNTT 2006 ở nhà hát TP, rất khâm phục khi tận mắt nhìn thấy anh đi lại tự nhiên như người sáng mắt. Sinh năm 1963, anh đã ra đi quá sớm. Cầu mong anh sẽ hạnh phúc hơn trên cõi vĩnh hằng.

Thành kính phân ưu,
Trần Tiến Đắc.

 





Hoan Le lehoan05@gmail.com via googlegroups.com
1/3/11
to hiepsicntt


Xin gửi 1 bức ảnh để tưởng niệm Lê Dân Bạch Việt From: hiepsicntt@googlegroups.com [mailto:hiepsicntt@googlegroups.com] On Behalf Of TRAN Tien Dac
Sent: Monday, January 03, 2011 11:04 AM
To: hiepsicntt@googlegroups.com
Subject: Re: vinh biet Le Dan Bach Viet Dù biết rằng ai cũng phải đến một lúc nào đó sẽ ra đi, nhưng trong gia đình HSCNTT chúng ta thì tin tức này thật quá ngỡ ngàng. Đã có dịp gặp anh Việt trong chuyến đi Vũng Tàu và trong buổi vinh danh HSCNTT 2006 ở nhà hát TP, rất khâm phục khi tận mắt nhìn thấy anh đi lại tự nhiên như người sáng mắt. Sinh năm 1963, anh đã ra đi quá sớm. Cầu mong anh sẽ hạnh phúc hơn trên cõi vĩnh hằng.

Thành kính phân ưu,
Trần Tiến Đắc.

 



CIMG1918.JPG
2271K View Download




hoang lan duy linh hoanglanduylinh@gmail.com via googlegroups.com
1/3/11
to hiepsicntt


NGUYỆN XIN TÌNH YÊU CỦA CHÚA GIÊSU PHỤC SINH ĐÓN NHẬN LINH HỒN ANH VIỆT VÀO HƯỞNG PHÚC NƠI QUÊ TRỜI
VÀ AN ỦI NHỮNG NGƯỜI THÂN CỦA ANH VƯỢT QUA ĐƯỢC NỖI ĐAU CHIA LY. AMEN

HS. Phạm Anh Tuấn



2011/1/3 Hoan Le <lehoan05@gmail.com>
Xin gửi 1 bức ảnh để tưởng niệm Lê Dân Bạch Việt From: hiepsicntt@googlegroups.com [mailto:hiepsicntt@googlegroups.com] On Behalf Of TRAN Tien Dac
Sent: Monday, January 03, 2011 11:04 AM
To: hiepsicntt@googlegroups.com
Subject: Re: vinh biet Le Dan Bach Viet Dù biết rằng ai cũng phải đến một lúc nào đó sẽ ra đi, nhưng trong gia đình HSCNTT chúng ta thì tin tức này thật quá ngỡ ngàng. Đã có dịp gặp anh Việt trong chuyến đi Vũng Tàu và trong buổi vinh danh HSCNTT 2006 ở nhà hát TP, rất khâm phục khi tận mắt nhìn thấy anh đi lại tự nhiên như người sáng mắt. Sinh năm 1963, anh đã ra đi quá sớm. Cầu mong anh sẽ hạnh phúc hơn trên cõi vĩnh hằng.

Thành kính phân ưu,
Trần Tiến Đắc.
 

 
Hoang Lan Duy Linh
Cty Tu van - Giao duc THAN THIEN MY

nguu lequy lequynguu2004@yahoo.com via googlegroups.com
1/4/11
to hiepsicntt



Duoc tin anh Le Dan Bach Viet vua qua doi.
Toi thanh kinh chuc huong hon anh an nghi noi coi vinh hang.
Toi cung xin chia buon voi gia dinh anh.
Luong Y Le Quy Nguu
Hue



 





Khai Tong tongphuockhai@gmail.com via googlegroups.com
1/4/11
to hiepsicntt


Thanh kinh chia buon cung gia dinh anh Le Dan Bach Viet. Vo cung thuong tiec mot nguoi da cong hien nhieu cho xa hoi nhu anh da ra di. Cau cho anh noi coi vinh hang luon duoc binh yen.

Tong Phuoc Khai





tam thichquang thichquangtamla@yahoo.com via googlegroups.com
1/4/11
to hiepsicntt


Thanh kinh chia buon cung gia dinh anh Le Dan Bach Viet. Vo cung thuong tiec mot nguoi da cong hien nhieu cho xa hoi nhu anh da ra di. Cau cho anh noi coi vinh hang luon duoc binh yen.


THICH QUANG TAM



From: Khai Tong <tongphuockhai@gmail.com>
To: hiepsicntt@googlegroups.com
Sent: Tue, 4 January, 2011 10:49:44

Subject: Re: vinh biet Le Dan Bach Viet


Thanh kinh chia buon cung gia dinh anh Le Dan Bach Viet. Vo cung thuong tiec mot nguoi da cong hien nhieu cho xa hoi nhu anh da ra di. Cau cho anh noi coi vinh hang luon duoc binh yen.

Tong Phuoc Khai


 





nam dinh nho dinhnhonam@yahoo.com via googlegroups.com
1/4/11
to hiepsicntt


Thành kính phân ưu với gia đình anh Lê Dân Bách Việt.

- On Tue, 4/1/11, tam thichquang <thichquangtamla@yahoo.com> wrote:


From: tam thichquang <thichquangtamla@yahoo.com>

Subject: Re: vinh biet Le Dan Bach Viet

To: hiepsicntt@googlegroups.com
Received: Tuesday, 4 January, 2011, 7:39 PM


Thanh kinh chia buon cung gia dinh anh Le Dan Bach Viet. Vo cung thuong tiec mot nguoi da cong hien nhieu cho xa hoi nhu anh da ra di. Cau cho anh noi coi vinh hang luon duoc binh yen.

THICH QUANG TAM




From: Khai Tong <tongphuockhai@gmail.com>
To: hiepsicntt@googlegroups.com
Sent: Tue, 4 January, 2011 10:49:44
Subject: Re: vinh biet Le Dan Bach Viet

Thanh kinh chia buon cung gia dinh anh Le Dan Bach Viet. Vo cung thuong tiec mot nguoi da cong hien nhieu cho xa hoi nhu anh da ra di. Cau cho anh noi coi vinh hang luon duoc binh yen.

Tong Phuoc Khai


 


 





Nguyen Minh Tao hero_immortalize@yahoo.com via googlegroups.com
1/4/11
to hiepsicntt


Xin chia buồn cùng gia đình anh. Dù chỉ gặp anh vài lần tại chuyến giao lưu HSCNTT 2006 nhưng những kỷ niệm về anh em vẫn nhớ mãi.


Nguyễn Minh Tạo




From: nam dinh nho <dinhnhonam@yahoo.com>
To: hiepsicntt@googlegroups.com
Sent: Tue, January 4, 2011 9:33:54 PM

Subject: Re: vinh biet Le Dan Bach Viet


Thành kính phân ưu với gia đình anh Lê Dân Bách Việt.

- On Tue, 4/1/11, tam thichquang <thichquangtamla@yahoo.com> wrote:

From: tam thichquang <thichquangtamla@yahoo.com>
Subject: Re: vinh biet Le Dan Bach Viet
To: hiepsicntt@googlegroups.com
Received: Tuesday, 4 January, 2011, 7:39 PM

Thanh kinh chia buon cung gia dinh anh Le Dan Bach Viet. Vo cung thuong tiec mot nguoi da cong hien nhieu cho xa hoi nhu anh da ra di. Cau cho anh noi coi vinh hang luon duoc binh yen.

THICH QUANG TAM




From: Khai Tong <tongphuockhai@gmail.com>
To: hiepsicntt@googlegroups.com
Sent: Tue, 4 January, 2011 10:49:44
Subject: Re: vinh biet Le Dan Bach Viet

Thanh kinh chia buon cung gia dinh anh Le Dan Bach Viet. Vo cung thuong tiec mot nguoi da cong hien nhieu cho xa hoi nhu anh da ra di. Cau cho anh noi coi vinh hang luon duoc binh yen.

Tong Phuoc Khai




Vietsciences free.fr
1/5/11
to hiepsicntt


Khóc anh Lê Dân Bạch Việt,
Thật là một mất mát lớn cho chúng ta, bởi anh Lê Dân Bạch Việt là một người có tài, có chí và có tình, một người hiếm có trên đời. Khó ai sánh kịp.
Tôi vẫn nhớ hôm 12 tháng 10 năm 2006, khoảng 11 giờ đêm, chúng tôi cùng ra bãi biển. Một đêm họp mặt đặc biệt tôi vẫn thường xuyên hồi tưởng, bởi tôi đã xúc động mãnh liệt khi ngắm nhìn các bạn thân mến ca hát, ăn tôm cua, uống bia, kể chuyện, cười vui, rồi gậy gộc dẫn dắt nhau xuống biển... Màu đen của bóng tối pha vài mảng nhỏ ánh sáng. Đêm đó, thật bao la.
Đúng 20 ngày sau đêm đó, thì cha tôi lâm bịnh nặng, phải điều trị ở bệnh viện suốt hai tháng. Tôi chợt nghĩ, nếu Echip tổ chức HSCNTT vào ngày 2 tháng 11 thì tôi sẽ không bao giờ có dịp có được những kỷ niệm khó quên và đặc biệt này, bởi tôi phải dành trọn 24/24, 7/7 và 365/365 cho cha tôi !
Việc chăm người già gần chín mươi tuổi, bán thân bất toại rất khó khăn, nên tôi không có thì giờ để làm bất kỳ chuyện gì khác. Vội vàng liếc những mail, vội vàng upload những bài các tác giả gởi tới bằng thời giờ trích ra từ giấc ngủ. Phải bớt giờ ngủ để làm những việc khác. Bởi vậy tôi không viết message nào cho mọi nhóm bạn trên các google groups... Mong các bạn thông cảm.
Nhưng cái tin anh Bạch Việt làm tôi bàng hoàng, xúc động đến chảy nước mắt. Chắc anh cũng đang cảm nhận, đang nhìn thấy tôi, bởi anh đã thoát bỏ thân xác trần gian rồi . Chắc anh đang thấy các bạn anh đang khóc tiễn anh.
Tôi không vô Saigon tiễn anh đi được. Nhưng anh biết rằng với trái tim nặng và tâm hồn u ám, tôi đang trò chuyện cùng anh và mong anh được sung sướng nơi cõi Trên.
Chỉ trong năm nay, tôi đã mất vĩnh viễn ba người bạn quý, trong đó hai cộng tác viên Vietsciences là GS Bùi Trọng Liễu, KTS Phạm Ngọc Tới và hôm nay, HSCNTT Lê Dân Bạch Việt, thì làm sao tôi không khóc được?
Võ Thị Diệu Hằng
http://vietsciences.org
TB:
Thiện ơi, người "ở Pháp về đấy" tên là Võ Thị Diệu Hằng...
...Đêm ấy Mình ngồi với BV, anh Nguyễn Quốc Phong hs 2003, Đặng Hoài Phúc hs 2004, Khúc Hải Vân, chị gì quên tên rồi… Chị ơi nhắc dùm em đi, chị ở Pháp về đấy…

Cả nhóm cùng với thổ địa Phạm Thanh Sơn hs 2004 đàn hát kẻ mandoline, người guitar, người hát… Thật vui và thật lãng mạn. Cuộc đời ta dài lắm. Ta có đến cả vạn đêm hiểu theo nghĩa đen là hơn 10000 đêm đấy nhưng những đêm khiến ta phải nhớ chỉ là vài đêm như thế…


2011/1/3 Tran Ba Thien <tranbathien@gmail.com>
Tin buồn, Được tin anh Lê Dân Bạch Việt, HSCNTT 2004 đã từ trần lúc 23g ngày 2/1/2011... Vào cuối năm 2009, tôi có nghe nói anh bị ung thư gan dường như có liên hệ với bệnh siêu vi gan hay sao đấy... Có lẽ sự ra đi của anh vào đêm hôm qua có liên quan đến căn bệnh này. Tôi chỉ xin viết vội tin buồn này đến gia đình HS.CNTT để Quý anh chị cùng hiệp ý cầu cho hương hồn của anh. Tin từ các học trò cũ của anh bên trường Nguyễn Đình Chiểu cho biết lễ khâm liệm đã tổ chức vào lúc 9g sáng nay 3/1/2011 tại tư gia. Lễ động quan sẽ tổ chức vào sáng thứ tư 5/1/2011 này. Tang lễ hiện tổ chức tại số 185/32 Phạm Ngũ lão, TPHCM nhà riêng của anh... Nhân đây tôi có copy một số bài báo về anh Bạch Việt xin gởi đến gia đình HS.CNTT như một nén hương lòng tưởng nhớ anh...Cầu cho hương hồn anh sớm về nơi bình an
Anh Lê Dân Bạch Việt (phải).
Ngày 8/2 tới đây, anh Lê Dân Bạch Việt - giáo viên khiếm thị dạy đàn mandolin, Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu (TP Hồ Chí Minh) sẽ lên đường đi Hà Nội tham gia chương trình Anh ngữ nâng cao kéo dài 12 tuần. Song song với khóa học này, anh Việt cũng đang chờ kết quả tiếp nhận của các trường liên quan đến đào tạo chuyên ngành "Phục hồi chức năng cho người mù" từ nước ngoài. Theo dự kiến, anh sẽ tham gia chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành nói trên tại Mỹ. "Lai lịch" chuyến xuất ngoại lần này của anh Bạch Việt cũng khá thú vị: Vào tháng 2/2003, một số người bạn "xúi" anh tranh thử Học bổng Hữu nghị quốc tế (IFP) do Quỹ Ford và Trung tâm Trao đổi giáo dục với Việt Nam phát động và tài trợ. Thi thì thi! Thế là Bạch Việt lò dò nộp hồ sơ. Trong số 391 người dự thi đợt này, duy chỉ có mình anh là người khuyết tật. Thế nhưng, người khiếm thị ấy đã gây nhiều bất ngờ, ấn tượng cho ban tổ chức. Anh Việt đã viết hồ sơ, tiểu luận bằng tiếng Anh trong khi phần lớn người dự thi thực hiện bằng tiếng Việt. Trải qua 2 vòng thi, anh trở thành 1 trong số 27 thành viên trúng tuyển.Được biết, sau khi tốt nghiệp Nhạc viện TP Hồ Chí Minh (1987), Lê Dân Bạch Việt trở về phục vụ tại chính ngôi trường đã đùm bọc, sẻ chia và rèn luyện anh trong những ngày tháng tật nguyền đầy mặc cảm.Đến với người khuyết tật không chỉ bằng tấm lòng của một người đồng cảnh ngộ, người tham gia tổ chức các phong trào sinh hoạt cùng với họ, Lê Dân Bạch Việt còn cống hiến chất xám của mình bằng những việc làm thiết thực, hữu ích nhằm giúp người khiếm thị giảm bớt những khó khăn trong cuộc sống. Anh đã góp mặt trong hàng loạt chương trình, công trình nghiên cứu như: "Phần mềm cho người khiếm thị" (do Thạc sĩ Đinh Điền làm chủ nhiệm); tham gia nhóm thiết kế "Chữ Braille thống nhất Toán-Lý-Hóa cho người mù", làm trợ lý ngôn ngữ, góp ý và dịch tài liệu cho nhóm nghiên cứu lập phần mềm Ánh Dương "Đọc trang web tiếng Việt cho người mù" (phần mềm này đã đoạt được giải thưởng "Ngày sáng tạo" của Ngân hàng thế giới năm 2003)... Ngoài ra, anh Việt vừa làm thông dịch viên cho giáo viên nước ngoài, vừa tham gia giảng dạy tại khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP Hồ Chí Minh. Cũng tại trường này, anh là một trong những người cùng thực hiện dự án "Trung tâm Hỗ trợ sinh viên khuyết tật" (dự án này cũng nhận được sự tài trợ của Ngân hàng thế giới trong chương trình "Ngày sáng tạo").Với vốn tiếng Anh vững chắc, lưu loát nhờ tự tìm tòi, học hỏi là chính, thầy giáo Lê Dân Bạch Việt nhiều lần có cơ hội ra nước ngoài công tác. Năm 1994, anh tham gia Đại hội Người khuyết tật châu Á -Thái Bình Dương tại Indonesia. Năm 1995, anh sang Nhật phục vụ chương trình Trao đổi chuyên môn về lĩnh vực giáo dục khuyết tật. Bạch Việt cho biết, anh đã từng đến Thái Lan 7 lần trong những vai trò khác nhau: khi thì làm phiên dịch, khi thì là đại biểu chính thức được Sở Giáo dục TP Hồ Chí Minh cử tham gia hội thảo về nghệ thuật, có khi là học viên vi tính. Năm 2002, anh sang Úc dự hội nghị lần thứ 13 của tổ chức Hòa nhập quốc tế của người bại não. Tháng 11/2003, anh Bạch Việt vừa là thành viên, vừa là phiên dịch tại Diễn đàn Khuyết tật châu Á - Thái Bình Dương tại Singapore...Theo Lê Dân Bạch Việt, ở Việt Nam cho đến nay vẫn chưa có chương trình phục hồi chức năng cho người khiếm thị một cách bài bản, hệ thống (nhất là ở bậc đại học) mà chỉ có chương trình phục hồi chức năng chung chung cho người khuyết tật. Do đó, anh hy vọng sẽ đạt được những kết quả tốt từ chương trình học tập sắp tới, để trở về phục vụ người khiếm thị. “Chúng tôi cảm thấy hạnh phúc vì ở nước ta thường phát động mọi người hướng tới người khuyết tật và vì người khuyết tật. Tuy nhiên, nếu thay chữ "vì" bằng chữ "với" thì hay biết mấy. Bởi lẽ, lúc đó, người khuyết tật như chúng tôi sẽ được cùng làm, cùng thảo luận... với người lành chứ không phải người lành cứ làm thay chúng tôi nhiều việc” - anh Việt bày tỏ mong muốn. Với suy nghĩ đó, anh Việt luôn khuyên nhủ, động viên học trò cố gắng hết mình và chủ động hòa nhập cùng xã hội.Như Lịch
Việt Báo (Theo_Thanh_Nien)

Đó là Lê Dân Bạch Việt - một người khiếm thị có một tình yêu mãnh liệt với âm nhạc và trên hết là tình thương yêu, chia sẻ với những con người cùng hoàn cảnh.Bước chân của một người khiếm thịNgoài việc học chương trình văn hóa phổ thông tại trường mù La San, Bạch Việt theo học lớp mandolin tại trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn (nay là Nhạc viện TP.HCM). Thời đó, sách vở dùng cho người khiếm thị rất hiếm. Có môn, trong khi các bạn vừa nhìn, vừa đàn thì Bạch Việt phải học thuộc lòng. Anh có một tình yêu mãnh liệt với âm nhạc, khả năng cảm nhận âm thanh tinh tế, sắc sảo. Bạch Việt học Anh ngữ rất nhanh dù phải tự mò mẫm từng bước trong quá trình trau dồi vốn từ vựng và thường xuyên nghe radio. Không tra được từ điển thường thì nhờ bạn bè tra giúp vì không có từ điển Anh ngữ dành cho người khiếm thị. Một ngày, một tháng, một năm,...
Bạch Việt (giữa) cùng nhóm VN Group tại Hoa Kỳ.
Bạch Việt cứ thế, cần mẫn xây từng viên gạch cho ngôi nhà tri thức của mình. Năm 1987, anh tốt nghiệp hệ đại học Nhạc viện TP.HCM và trở thành giáo viên âm nhạc của Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu. Cũng từ đó, anh bắt đầu tham gia các hoạt động liên quan đến người khuyết tật. Đi nhiều nơi, quen nhiều người, Bạch Việt hiểu rằng, trong cộng đồng có rất nhiều người muốn làm được điều gì đó vì lợi ích của người khuyết tật. Anh tự nhận vai trò nối nhịp cầu để những người có tâm huyết gặp gỡ, hợp tác tạo ra những “phép màu” cho người khuyết tật, trong đó có người khiếm thị.Tháng 3-1994, Bạch Việt được mời tham dự Đại hội người khuyết tật Thái Lan, nhân sự kiện Quốc hội Thái thông qua Luật về người khuyết tật. Trong dịp này, Bạch Việt được nghe giới thiệu về Edgar - phần mềm dịch tiếng Anh từ chữ thường sang chữ nổi Braille (dành cho người mù) và ngược lại. Rất nhiều ý nghĩ nảy sinh trong Bạch Việt từ chuyến đi này.Một tấm lòng và những người bạn“Cả đời tôi không sao quên được câu chuyện về một học sinh của trường khiếm thị Nguyễn Đình Chiểu, đến trường tặng hoa cho thầy cô nhân ngày 20-11, trên đường về nhà đã bị tai nạn giao thông mất. Ngày hôm đó, em đã không dùng gậy đi đường... Tôi tự nhủ, trong khả năng của tôi, nếu làm được gì có ích cho người khiếm thị thì tôi xin làm”.(Lê Dân BẠch ViỆt)
Năm 1998, một người bạn giới thiệu Bạch Việt với Đinh Điền - thạc sĩ CNTT, thạc sĩ ngôn ngữ học, giảng viên Khoa CNTT trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, tác giả phần mềm miễn phí VCL hỗ trợ người khiếm thị, Hiệp sĩ CNTT năm 2003 do e-CHÍP phong tặng. Bạch Việt gọi sự hội ngộ này như duyên tiền định, mỗi khi nhắc lại anh hay ví von: “Bạch Việt gặp Đinh Điền như cá gặp nước”. Được một số bạn bè hỗ trợ, hai anh cùng bắt tay vào nghiên cứu, biên soạn từ điển và phần mềm soạn thảo văn bản cho người khiếm thị trên DOS.Ngoài việc dịch thuật tài liệu, Bạch Việt đảm nhận vai trò cố vấn tâm lý và thử nghiệm những gì mà nhóm đã làm. Là người khiếm thị, hơn ai hết, anh hiểu rất rõ người khiếm thị cần gì, khó khăn ở điểm nào để đưa ra ý kiến. Thạc sĩ Đinh Điền nói: “Bạch Việt không phải là người duy nhất có ý tưởng làm từ điển và phần mềm cho người khiếm thị. Thật ra, vào thời điểm đó, người khiếm thị tại nhiều nước trên thế giới đã có những thứ ấy rồi. Việt Nam thì chưa. Tôi nể phục anh Việt ở cái tình, cái tâm trong sáng. Anh quyết tâm làm nhiều việc chỉ mỗi một mục đích cho người khiếm thị đỡ vất vả vì anh đã trải qua những khó khăn nên anh hiểu”.
Bạch Việt đang thử nghiệm phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị trong buổi tổng kết của nhóm Ánh Dương. ( Ảnh: Tuổi Trẻ).
Năm 2003, Bạch Việt lại “xúi giục” Nguyễn Minh Hùng - giảng viên trường ĐH Sư Phạm TP.HCM, cùng thầy giáo Đỗ Minh Hoàng Đức của trường Nguyễn Đình Chiểu làm phần mềm đọc trang web tiếng Việt cho người khiếm thị. Bản thân Bạch Việt tham gia tìm kiếm tài liệu, dịch thuật và thử nghiệm. Sau này, Bạch Việt còn gợi ý cho thầy giáo Minh Hùng tìm hiểu để làm phần mềm cho người khiếm thính. Kết quả, dự án “Từ điển Ký hiệu cho người khiếm thính” của trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã nhận được 40.000 USD tài trợ và được xếp hạng là dự án có số điểm cao nhất trong khu vực của chương trình Samsung DigitAll Hope lần thứ 2 do hãng Samsung Asia tổ chức.Bạch Việt là người khuyết tật duy nhất trong số 391 thí sinh và anh lọt vào số 27 người giành được học bổng của chương trình Học bổng Hữu nghị Quốc tế của quỹ Ford. Hiện nay, anh đang theo học tại Pennsylvania (Mỹ) để lấy bằng thạc sĩ chuyên ngành “phục hồi chức năng cho người mù”.Anh tâm sự: “Người khiếm thị - không phân biệt quốc tịch - sống tại Mỹ rất may mắn vì được chính phủ hỗ trợ nhiều phần mềm nhằm tạo điều kiện cho họ học tập. Người Việt Nam mình còn thiếu thốn nhiều thứ. Tôi không giỏi về CNTT để làm ra sản phẩm cho người khiếm thị sử dụng; nhưng nếu có thứ gì có ích cho người khiếm thị để họ không phải vất vả trong học tập mà tôi biết thì tôi sẽ cố gắng mang lại, dù là muộn. Hiện tôi đang vận động các bạn ở Mỹ giúp cho người mù Việt Nam phần mềm Goodfeel, dịch nhạc từ chữ bình thường sang ký tự Braille, để người khiếm thị khi học nhạc không còn phải thuộc lòng như tôi ngày xưa nữa”.(Theo Echip)
Việt Báo (Theo_VietNamNet)


Bạch Việt đang thử nghiệm phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị trong buổi tổng kết của nhóm Ánh Dương - Ảnh: Vi Thảo
Cả thời TS trong 42 năm tuổi đời đã được anh dành cho những người khuyết tật (NKT), làm việc với NKT và vì NKT.Hơn 20 năm, một quãng đời, một chặng đường, một hành trình với gánh tri thức vẫn đang và sẽ tiếp tục của thầy giáo khiếm thị Lê Dân Bạch Việt...Đôi chân vạn dặm...Một người bạn của Bạch Việt “dụ” anh dự tuyển vào học bổng hữu nghị quốc tế của Quỹ Ford và Trung tâm Trao đổi giáo dục với VN. “Nghe theo lời dụ dỗ, mình dự tuyển thử, ai dè đậu thiệt!”, Bạch Việt vui vẻ “biện minh” cho chuyến xuất ngoại lần này của mình.Là người khuyết tật duy nhất trong số 391 người tham gia dự tuyển, anh cũng là người gây nhiều bất ngờ nhất cho ban tổ chức với bài tiểu luận bằng tiếng Anh, trong khi đa số người khác làm tiểu luận bằng tiếng Việt. Và anh đã trở thành một trong 27 người giành được học bổng sang Mỹ học thạc sĩ chuyên ngành “phục hồi chức năng cho người mù”.Chuyến đi lần này chỉ là một phần trong hồ sơ xuất ngoại của anh. Năm 1994, anh sang Indonesia tham dự đại hội NKT châu Á - Thái Bình Dương. Một năm sau, anh lại sang Nhật phục vụ chương trình trao đổi chuyên môn về lĩnh vực giáo dục khuyết tật.Năm 2002, sang Úc dự hội nghị lần 13 của Tổ chức Hòa nhập quốc tế của người bại não. Năm 2003, anh lại sang Singapore tham dự diễn đàn khuyết tật châu Á - Thái Bình Dương với vai trò là thành viên và phiên dịch. Bạch Việt cũng đã từng đến Thái Lan bảy lần với nhiều công việc khác nhau, khi đi học, khi làm phiên dịch, khi dự hội thảo về nghệ thuật..... và gánh tri thứcĐục thủy tinh thể bẩm sinh, Bạch Việt nhìn cuộc đời qua hai mảnh “ve chai dày cộm”, nhưng chỉ có thể thấy ở khoảng cách gần và thấy mờ mờ. Tuy nhiên khiếm khuyết đó không thể là rào cản anh hòa nhập với cuộc sống.Khi còn là học sinh Trường mù La San (bây giờ là Trường PTCS Lê Lợi), Bạch Việt đã “quá giang” qua Trường Quốc gia âm nhạc và kịch nghệ Sài Gòn (nay là Nhạc viện TP.HCM) học đàn mandolin. Ngay sau khi tốt nghiệp Nhạc viện TP.HCM, anh về dạy đàn mandolin và nhạc lý cơ bản cho những học sinh khiếm thị, những người cùng hoàn cảnh như mình ở Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu.Với anh, những NKT là những người tàn nhưng không phế. Khi còn là bí thư Đoàn Trường Nguyễn Đình Chiểu, Bạch Việt đã tranh cãi rất quyết liệt với Đoàn cấp trên về khả năng hoạt động xã hội của NKT: “Đoàn của chúng ta không bao giờ phân biệt đoàn viên khuyết tật và đoàn viên không khuyết tật. NKT cũng có thể làm công tác xã hội được”.Và anh đã chứng minh cho lời nói của mình. Nơi nào có chương trình, hội thảo gì liên quan đến NKT, người khiếm thị là nơi đó có anh; công việc nào cần anh, anh luôn sẵn sàng. Anh tham gia làm “Phần mềm cho người khiếm thị” (do thạc sĩ Đinh Điền làm chủ nhiệm), sau đó tiếp tục tham gia nhóm thiết kế “Chữ Braille thống nhất toán - lý - hóa cho người khiếm thị”.Không chỉ vậy, anh còn làm thông dịch viên và tham gia giảng dạy khóa học về kỹ năng huấn luyện cho NKT tại khoa xã hội học, Trường ĐH KHXH & NV (TP.HCM). Và rất nhiều chương trình khác mà anh không nhớ vì quá... nhiều. Mới đây nhất, anh xung phong tham gia xây dựng “Phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị” cùng nhóm Ánh Dương, từ hỗ trợ tài liệu cho đến thử nghiệm... Có vẻ như anh sợ ở yên một chỗ thì bị “mọc rễ”. “Biết làm sao được, tôi vốn nhiều chuyện mà” - vừa cười, anh vui vẻ cho biết.Những trăn trởLuôn vui vẻ hòa đồng, rất lạc quan, yêu đời và sẵn lòng giúp đỡ mọi người, anh sẽ còn tiếp tục gánh đôi gánh tri thức đi trên con đường mình đã chọn. Chỉ để chứng minh một niềm tin: khuyết tật không phải là dấu chấm hết.
Bạch Việt luôn muốn NKT được bình đẳng như những người bình thường. “Tuy khiếm khuyết thân thể nhưng họ có thể khắc phục, vượt qua những khiếm khuyết đó để thích nghi với cuộc sống” - anh khẳng định. “Nhiều người không khuyết tật luôn làm giúp việc cho NKT, làm theo kiểu vì NKT chứ không phải là với NKT. Hãy để những NKT chúng tôi có thể cùng làm việc, cùng thảo luận với tất cả mọi người. Chúng tôi luôn hiểu rõ những gì chúng tôi muốn, biết những gì chúng tôi cần làm và nên làm cho chính chúng tôi, những NKT” - anh bày tỏ.Không chỉ thế, anh còn tìm cách truyền dẫn suy nghĩ ấy và hướng dẫn những NKT khác. Luôn có quan niệm như vậy nên bản thân anh luôn phấn đấu hết mình. Đối với những người cùng cảnh ngộ, những học trò của mình, anh luôn động viên, khuyên nhủ mọi người chủ động hòa nhập vào xã hội, cộng đồng, lao động để vượt qua chính mình, vượt qua các rào cản.Một trăn trở lớn của anh: cho đến nay VN mới chỉ có chương trình phục hồi chức năng chung chung cho NKT chứ chưa có chương trình phục hồi chức năng cho người khiếm thị nói riêng và NKT nói chung một cách khoa học, bài bản, hệ thống, nhất là ở bậc đại học.“Tôi đi học và tôi sẽ về, đem những kiến thức mình học được ra áp dụng. Tôi sẽ chứng minh cho mọi người thấy NKT cũng có thể dạy đại học, có thể làm được nhiều việc hơn mọi người nghĩ...” - anh bộc bạch trước giờ lên đường sang Mỹ cho khóa học kéo dài hai năm của mình.VI THẢOViệt Báo (Theo_TuoiTre) Trần Bá Thiện
tranbathien@gmail.com






Le Hong Duc (hcm) hduc@hcm.vnn.vn via googlegroups.com
12/30/10
to hiepsicntt


On 03/01/2011 11:18 PM, Nguyen Bich Ngoc wrote: Tiễn biệt anh! :(

Giờ anh đã được bình an, được mỉm cười nơi chín suối. Mong là nếu có kiếp sau, anh vẫn tiếp tục mang lại những điều tốt lành cho xã hội và được nhiều người yêu mến.

Vô cùng thương tiếc!

2011/1/3 <phphuoc@yahoo.com>
Anh Lê Dân Bạch ViệtMột người mù thể xác nhưng rực sáng tâm hồn.Thêm một người tốt, một hiền nhân vừa rời khỏi cõi hồng trần này.Nhưng, những người như anh chỉ mất đi về thân xác, mà vẫn còn sống mãi trong tâm tưởng mọi người, qua những gì anh đã làm và để lại cho đời.Cầu mong đấng Tối cao sớm cho đón anh Bạch Việt về cõi vĩnh hằng. PHAM HONG PHUOC




From: Tran Ba Thien <tranbathien@gmail.com>
To: Hiep si CNTT <hiepsicntt@googlegroups.com>
Sent: Mon, January 3, 2011 4:16:28 PM
Subject: vinh biet Le Dan Bach Viet

Tin buồn, Được tin anh Lê Dân Bạch Việt, HSCNTT 2004 đã từ trần lúc 23g ngày 2/1/2011... Vào cuối năm 2009, tôi có nghe nói anh bị ung thư gan dường như có liên hệ với bệnh siêu vi gan hay sao đấy... Có lẽ sự ra đi của anh vào đêm hôm qua có liên quan đến căn bệnh này. Tôi chỉ xin viết vội tin buồn này đến gia đình HS.CNTT để Quý anh chị cùng hiệp ý cầu cho hương hồn của anh. Tin từ các học trò cũ của anh bên trường Nguyễn Đình Chiểu cho biết lễ khâm lịm đã tổ chức vào lúc 9g sáng nay 3/1/2011 tại tư gia. Lễ động quan sẽ tổ chức vào sáng thứ tư 5/1/2011 này. Tang lễ hiện tổ chức tại số 185/32 Phạm Ngũ lão, TPHCM nhà riêng của anh... Nhân đây tôi có copy một số bài báo về anh Bạch Việt xin gởi đến gia đình HS.CNTT như một nén hương lòng tưởng nhớ anh...Cầu cho hương hồn anh sớm về nơi bình an
Anh Lê Dân Bạch Việt (phải).
Ngày 8/2 tới đây, anh Lê Dân Bạch Việt - giáo viên khiếm thị dạy đàn mandolin, Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu (TP Hồ Chí Minh) sẽ lên đường đi Hà Nội tham gia chương trình Anh ngữ nâng cao kéo dài 12 tuần. Song song với khóa học này, anh Việt cũng đang chờ kết quả tiếp nhận của các trường liên quan đến đào tạo chuyên ngành "Phục hồi chức năng cho người mù" từ nước ngoài. Theo dự kiến, anh sẽ tham gia chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành nói trên tại Mỹ. "Lai lịch" chuyến xuất ngoại lần này của anh Bạch Việt cũng khá thú vị: Vào tháng 2/2003, một số người bạn "xúi" anh tranh thử Học bổng Hữu nghị quốc tế (IFP) do Quỹ Ford và Trung tâm Trao đổi giáo dục với Việt Nam phát động và tài trợ. Thi thì thi! Thế là Bạch Việt lò dò nộp hồ sơ. Trong số 391 người dự thi đợt này, duy chỉ có mình anh là người khuyết tật. Thế nhưng, người khiếm thị ấy đã gây nhiều bất ngờ, ấn tượng cho ban tổ chức. Anh Việt đã viết hồ sơ, tiểu luận bằng tiếng Anh trong khi phần lớn người dự thi thực hiện bằng tiếng Việt. Trải qua 2 vòng thi, anh trở thành 1 trong số 27 thành viên trúng tuyển.Được biết, sau khi tốt nghiệp Nhạc viện TP Hồ Chí Minh (1987), Lê Dân Bạch Việt trở về phục vụ tại chính ngôi trường đã đùm bọc, sẻ chia và rèn luyện anh trong những ngày tháng tật nguyền đầy mặc cảm.Đến với người khuyết tật không chỉ bằng tấm lòng của một người đồng cảnh ngộ, người tham gia tổ chức các phong trào sinh hoạt cùng với họ, Lê Dân Bạch Việt còn cống hiến chất xám của mình bằng những việc làm thiết thực, hữu ích nhằm giúp người khiếm thị giảm bớt những khó khăn trong cuộc sống. Anh đã góp mặt trong hàng loạt chương trình, công trình nghiên cứu như: "Phần mềm cho người khiếm thị" (do Thạc sĩ Đinh Điền làm chủ nhiệm); tham gia nhóm thiết kế "Chữ Braille thống nhất Toán-Lý-Hóa cho người mù", làm trợ lý ngôn ngữ, góp ý và dịch tài liệu cho nhóm nghiên cứu lập phần mềm Ánh Dương "Đọc trang web tiếng Việt cho người mù" (phần mềm này đã đoạt được giải thưởng "Ngày sáng tạo" của Ngân hàng thế giới năm 2003)... Ngoài ra, anh Việt vừa làm thông dịch viên cho giáo viên nước ngoài, vừa tham gia giảng dạy tại khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP Hồ Chí Minh. Cũng tại trường này, anh là một trong những người cùng thực hiện dự án "Trung tâm Hỗ trợ sinh viên khuyết tật" (dự án này cũng nhận được sự tài trợ của Ngân hàng thế giới trong chương trình "Ngày sáng tạo").Với vốn tiếng Anh vững chắc, lưu loát nhờ tự tìm tòi, học hỏi là chính, thầy giáo Lê Dân Bạch Việt nhiều lần có cơ hội ra nước ngoài công tác. Năm 1994, anh tham gia Đại hội Người khuyết tật châu Á -Thái Bình Dương tại Indonesia. Năm 1995, anh sang Nhật phục vụ chương trình Trao đổi chuyên môn về lĩnh vực giáo dục khuyết tật. Bạch Việt cho biết, anh đã từng đến Thái Lan 7 lần trong những vai trò khác nhau: khi thì làm phiên dịch, khi thì là đại biểu chính thức được Sở Giáo dục TP Hồ Chí Minh cử tham gia hội thảo về nghệ thuật, có khi là học viên vi tính. Năm 2002, anh sang Úc dự hội nghị lần thứ 13 của tổ chức Hòa nhập quốc tế của người bại não. Tháng 11/2003, anh Bạch Việt vừa là thành viên, vừa là phiên dịch tại Diễn đàn Khuyết tật châu Á - Thái Bình Dương tại Singapore...Theo Lê Dân Bạch Việt, ở Việt Nam cho đến nay vẫn chưa có chương trình phục hồi chức năng cho người khiếm thị một cách bài bản, hệ thống (nhất là ở bậc đại học) mà chỉ có chương trình phục hồi chức năng chung chung cho người khuyết tật. Do đó, anh hy vọng sẽ đạt được những kết quả tốt từ chương trình học tập sắp tới, để trở về phục vụ người khiếm thị. “Chúng tôi cảm thấy hạnh phúc vì ở nước ta thường phát động mọi người hướng tới người khuyết tật và vì người khuyết tật. Tuy nhiên, nếu thay chữ "vì" bằng chữ "với" thì hay biết mấy. Bởi lẽ, lúc đó, người khuyết tật như chúng tôi sẽ được cùng làm, cùng thảo luận... với người lành chứ không phải người lành cứ làm thay chúng tôi nhiều việc” - anh Việt bày tỏ mong muốn. Với suy nghĩ đó, anh Việt luôn khuyên nhủ, động viên học trò cố gắng hết mình và chủ động hòa nhập cùng xã hội.Như Lịch
Việt Báo (Theo_Thanh_Nien)

Đó là Lê Dân Bạch Việt - một người khiếm thị có một tình yêu mãnh liệt với âm nhạc và trên hết là tình thương yêu, chia sẻ với những con người cùng hoàn cảnh.Bước chân của một người khiếm thịNgoài việc học chương trình văn hóa phổ thông tại trường mù La San, Bạch Việt theo học lớp mandolin tại trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn (nay là Nhạc viện TP.HCM). Thời đó, sách vở dùng cho người khiếm thị rất hiếm. Có môn, trong khi các bạn vừa nhìn, vừa đàn thì Bạch Việt phải học thuộc lòng. Anh có một tình yêu mãnh liệt với âm nhạc, khả năng cảm nhận âm thanh tinh tế, sắc sảo. Bạch Việt học Anh ngữ rất nhanh dù phải tự mò mẫm từng bước trong quá trình trau dồi vốn từ vựng và thường xuyên nghe radio. Không tra được từ điển thường thì nhờ bạn bè tra giúp vì không có từ điển Anh ngữ dành cho người khiếm thị. Một ngày, một tháng, một năm,...
Bạch Việt (giữa) cùng nhóm VN Group tại Hoa Kỳ.
Bạch Việt cứ thế, cần mẫn xây từng viên gạch cho ngôi nhà tri thức của mình. Năm 1987, anh tốt nghiệp hệ đại học Nhạc viện TP.HCM và trở thành giáo viên âm nhạc của Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu. Cũng từ đó, anh bắt đầu tham gia các hoạt động liên quan đến người khuyết tật. Đi nhiều nơi, quen nhiều người, Bạch Việt hiểu rằng, trong cộng đồng có rất nhiều người muốn làm được điều gì đó vì lợi ích của người khuyết tật. Anh tự nhận vai trò nối nhịp cầu để những người có tâm huyết gặp gỡ, hợp tác tạo ra những “phép màu” cho người khuyết tật, trong đó có người khiếm thị.Tháng 3-1994, Bạch Việt được mời tham dự Đại hội người khuyết tật Thái Lan, nhân sự kiện Quốc hội Thái thông qua Luật về người khuyết tật. Trong dịp này, Bạch Việt được nghe giới thiệu về Edgar - phần mềm dịch tiếng Anh từ chữ thường sang chữ nổi Braille (dành cho người mù) và ngược lại. Rất nhiều ý nghĩ nảy sinh trong Bạch Việt từ chuyến đi này.Một tấm lòng và những người bạn“Cả đời tôi không sao quên được câu chuyện về một học sinh của trường khiếm thị Nguyễn Đình Chiểu, đến trường tặng hoa cho thầy cô nhân ngày 20-11, trên đường về nhà đã bị tai nạn giao thông mất. Ngày hôm đó, em đã không dùng gậy đi đường... Tôi tự nhủ, trong khả năng của tôi, nếu làm được gì có ích cho người khiếm thị thì tôi xin làm”.(Lê Dân BẠch ViỆt)
Năm 1998, một người bạn giới thiệu Bạch Việt với Đinh Điền - thạc sĩ CNTT, thạc sĩ ngôn ngữ học, giảng viên Khoa CNTT trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, tác giả phần mềm miễn phí VCL hỗ trợ người khiếm thị, Hiệp sĩ CNTT năm 2003 do e-CHÍP phong tặng. Bạch Việt gọi sự hội ngộ này như duyên tiền định, mỗi khi nhắc lại anh hay ví von: “Bạch Việt gặp Đinh Điền như cá gặp nước”. Được một số bạn bè hỗ trợ, hai anh cùng bắt tay vào nghiên cứu, biên soạn từ điển và phần mềm soạn thảo văn bản cho người khiếm thị trên DOS.Ngoài việc dịch thuật tài liệu, Bạch Việt đảm nhận vai trò cố vấn tâm lý và thử nghiệm những gì mà nhóm đã làm. Là người khiếm thị, hơn ai hết, anh hiểu rất rõ người khiếm thị cần gì, khó khăn ở điểm nào để đưa ra ý kiến. Thạc sĩ Đinh Điền nói: “Bạch Việt không phải là người duy nhất có ý tưởng làm từ điển và phần mềm cho người khiếm thị. Thật ra, vào thời điểm đó, người khiếm thị tại nhiều nước trên thế giới đã có những thứ ấy rồi. Việt Nam thì chưa. Tôi nể phục anh Việt ở cái tình, cái tâm trong sáng. Anh quyết tâm làm nhiều việc chỉ mỗi một mục đích cho người khiếm thị đỡ vất vả vì anh đã trải qua những khó khăn nên anh hiểu”.
Bạch Việt đang thử nghiệm phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị trong buổi tổng kết của nhóm Ánh Dương. ( Ảnh: Tuổi Trẻ).
Năm 2003, Bạch Việt lại “xúi giục” Nguyễn Minh Hùng - giảng viên trường ĐH Sư Phạm TP.HCM, cùng thầy giáo Đỗ Minh Hoàng Đức của trường Nguyễn Đình Chiểu làm phần mềm đọc trang web tiếng Việt cho người khiếm thị. Bản thân Bạch Việt tham gia tìm kiếm tài liệu, dịch thuật và thử nghiệm. Sau này, Bạch Việt còn gợi ý cho thầy giáo Minh Hùng tìm hiểu để làm phần mềm cho người khiếm thính. Kết quả, dự án “Từ điển Ký hiệu cho người khiếm thính” của trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã nhận được 40.000 USD tài trợ và được xếp hạng là dự án có số điểm cao nhất trong khu vực của chương trình Samsung DigitAll Hope lần thứ 2 do hãng Samsung Asia tổ chức.Bạch Việt là người khuyết tật duy nhất trong số 391 thí sinh và anh lọt vào số 27 người giành được học bổng của chương trình Học bổng Hữu nghị Quốc tế của quỹ Ford. Hiện nay, anh đang theo học tại Pennsylvania (Mỹ) để lấy bằng thạc sĩ chuyên ngành “phục hồi chức năng cho người mù”.Anh tâm sự: “Người khiếm thị - không phân biệt quốc tịch - sống tại Mỹ rất may mắn vì được chính phủ hỗ trợ nhiều phần mềm nhằm tạo điều kiện cho họ học tập. Người Việt Nam mình còn thiếu thốn nhiều thứ. Tôi không giỏi về CNTT để làm ra sản phẩm cho người khiếm thị sử dụng; nhưng nếu có thứ gì có ích cho người khiếm thị để họ không phải vất vả trong học tập mà tôi biết thì tôi sẽ cố gắng mang lại, dù là muộn. Hiện tôi đang vận động các bạn ở Mỹ giúp cho người mù Việt Nam phần mềm Goodfeel, dịch nhạc từ chữ bình thường sang ký tự Braille, để người khiếm thị khi học nhạc không còn phải thuộc lòng như tôi ngày xưa nữa”.(Theo Echip)
Việt Báo (Theo_VietNamNet)


Bạch Việt đang thử nghiệm phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị trong buổi tổng kết của nhóm Ánh Dương - Ảnh: Vi Thảo
Cả thời TS trong 42 năm tuổi đời đã được anh dành cho những người khuyết tật (NKT), làm việc với NKT và vì NKT.Hơn 20 năm, một quãng đời, một chặng đường, một hành trình với gánh tri thức vẫn đang và sẽ tiếp tục của thầy giáo khiếm thị Lê Dân Bạch Việt...Đôi chân vạn dặm...Một người bạn của Bạch Việt “dụ” anh dự tuyển vào học bổng hữu nghị quốc tế của Quỹ Ford và Trung tâm Trao đổi giáo dục với VN. “Nghe theo lời dụ dỗ, mình dự tuyển thử, ai dè đậu thiệt!”, Bạch Việt vui vẻ “biện minh” cho chuyến xuất ngoại lần này của mình.Là người khuyết tật duy nhất trong số 391 người tham gia dự tuyển, anh cũng là người gây nhiều bất ngờ nhất cho ban tổ chức với bài tiểu luận bằng tiếng Anh, trong khi đa số người khác làm tiểu luận bằng tiếng Việt. Và anh đã trở thành một trong 27 người giành được học bổng sang Mỹ học thạc sĩ chuyên ngành “phục hồi chức năng cho người mù”.Chuyến đi lần này chỉ là một phần trong hồ sơ xuất ngoại của anh. Năm 1994, anh sang Indonesia tham dự đại hội NKT châu Á - Thái Bình Dương. Một năm sau, anh lại sang Nhật phục vụ chương trình trao đổi chuyên môn về lĩnh vực giáo dục khuyết tật.Năm 2002, sang Úc dự hội nghị lần 13 của Tổ chức Hòa nhập quốc tế của người bại não. Năm 2003, anh lại sang Singapore tham dự diễn đàn khuyết tật châu Á - Thái Bình Dương với vai trò là thành viên và phiên dịch. Bạch Việt cũng đã từng đến Thái Lan bảy lần với nhiều công việc khác nhau, khi đi học, khi làm phiên dịch, khi dự hội thảo về nghệ thuật..... và gánh tri thứcĐục thủy tinh thể bẩm sinh, Bạch Việt nhìn cuộc đời qua hai mảnh “ve chai dày cộm”, nhưng chỉ có thể thấy ở khoảng cách gần và thấy mờ mờ. Tuy nhiên khiếm khuyết đó không thể là rào cản anh hòa nhập với cuộc sống.Khi còn là học sinh Trường mù La San (bây giờ là Trường PTCS Lê Lợi), Bạch Việt đã “quá giang” qua Trường Quốc gia âm nhạc và kịch nghệ Sài Gòn (nay là Nhạc viện TP.HCM) học đàn mandolin. Ngay sau khi tốt nghiệp Nhạc viện TP.HCM, anh về dạy đàn mandolin và nhạc lý cơ bản cho những học sinh khiếm thị, những người cùng hoàn cảnh như mình ở Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu.Với anh, những NKT là những người tàn nhưng không phế. Khi còn là bí thư Đoàn Trường Nguyễn Đình Chiểu, Bạch Việt đã tranh cãi rất quyết liệt với Đoàn cấp trên về khả năng hoạt động xã hội của NKT: “Đoàn của chúng ta không bao giờ phân biệt đoàn viên khuyết tật và đoàn viên không khuyết tật. NKT cũng có thể làm công tác xã hội được”.Và anh đã chứng minh cho lời nói của mình. Nơi nào có chương trình, hội thảo gì liên quan đến NKT, người khiếm thị là nơi đó có anh; công việc nào cần anh, anh luôn sẵn sàng. Anh tham gia làm “Phần mềm cho người khiếm thị” (do thạc sĩ Đinh Điền làm chủ nhiệm), sau đó tiếp tục tham gia nhóm thiết kế “Chữ Braille thống nhất toán - lý - hóa cho người khiếm thị”.Không chỉ vậy, anh còn làm thông dịch viên và tham gia giảng dạy khóa học về kỹ năng huấn luyện cho NKT tại khoa xã hội học, Trường ĐH KHXH & NV (TP.HCM). Và rất nhiều chương trình khác mà anh không nhớ vì quá... nhiều. Mới đây nhất, anh xung phong tham gia xây dựng “Phần mềm hỗ trợ đọc web tiếng Việt cho người khiếm thị” cùng nhóm Ánh Dương, từ hỗ trợ tài liệu cho đến thử nghiệm... Có vẻ như anh sợ ở yên một chỗ thì bị “mọc rễ”. “Biết làm sao được, tôi vốn nhiều chuyện mà” - vừa cười, anh vui vẻ cho biết.Những trăn trởLuôn vui vẻ hòa đồng, rất lạc quan, yêu đời và sẵn lòng giúp đỡ mọi người, anh sẽ còn tiếp tục gánh đôi gánh tri thức đi trên con đường mình đã chọn. Chỉ để chứng minh một niềm tin: khuyết tật không phải là dấu chấm hết.
Bạch Việt luôn muốn NKT được bình đẳng như những người bình thường. “Tuy khiếm khuyết thân thể nhưng họ có thể khắc phục, vượt qua những khiếm khuyết đó để thích nghi với cuộc sống” - anh khẳng định. “Nhiều người không khuyết tật luôn làm giúp việc cho NKT, làm theo kiểu vì NKT chứ không phải là với NKT. Hãy để những NKT chúng tôi có thể cùng làm việc, cùng thảo luận với tất cả mọi người. Chúng tôi luôn hiểu rõ những gì chúng tôi muốn, biết những gì chúng tôi cần làm và nên làm cho chính chúng tôi, những NKT” - anh bày tỏ.Không chỉ thế, anh còn tìm cách truyền dẫn suy nghĩ ấy và hướng dẫn những NKT khác. Luôn có quan niệm như vậy nên bản thân anh luôn phấn đấu hết mình. Đối với những người cùng cảnh ngộ, những học trò của mình, anh luôn động viên, khuyên nhủ mọi người chủ động hòa nhập vào xã hội, cộng đồng, lao động để vượt qua chính mình, vượt qua các rào cản.Một trăn trở lớn của anh: cho đến nay VN mới chỉ có chương trình phục hồi chức năng chung chung cho NKT chứ chưa có chương trình phục hồi chức năng cho người khiếm thị nói riêng và NKT nói chung một cách khoa học, bài bản, hệ thống, nhất là ở bậc đại học.“Tôi đi học và tôi sẽ về, đem những kiến thức mình học được ra áp dụng. Tôi sẽ chứng minh cho mọi người thấy NKT cũng có thể dạy đại học, có thể làm được nhiều việc hơn mọi người nghĩ...” - anh bộc bạch trước giờ lên đường sang Mỹ cho khóa học kéo dài hai năm của mình.VI THẢOViệt Báo (Theo_TuoiTre) Trần Bá Thiện
tranbathien@gmail.com

 
Best Regards,


Nguyen Thi Bich Ngoc
Hanoi New Real Estate - Bat Dong San Ha Noi Moi
200 Hoang Quoc Viet, Hanoi, Vietnam
Tel: +84-4-62692715
Fax: +84-4-62692716
Cell phone: 09 48 48 48 59
09 12 80 70 59
Website: http://www.batdongsanhanoimoi.com
http://chatdocdacam.vn


 


Anh đã rời khỏi chốn hồng trần này, song những gì anh đã hiến cho đời mãi còn với chúng ta.
Nguyện cầu Anh An Lành nơi vĩnh hằng.

Lê Hồng Đức




TRAN Tien Dac tiendac@gmail.com via googlegroups.com
1/9/11
to hiepsicntt


Kính chào anh, chị, em trong gia đình HS CNTT,

Hôm nay tình cờ thấy được đoạn phim này của một thành viên trong IFP Vietnam Family (Ford Foundation International Fellowship Program) thực hiện để tưởng niệm anh Lê Dân Bạch Việt

http://www.youtube.com/watch?v=L9iTcZSUWUc&feature=autofb

Mời mọi người cùng xem một số tư liệu về anh Việt, cầu chúc hương hồn anh bằng an ở cõi vĩnh hằng.

Trân trọng,
Trần Tiến Đắc.
 

 

 

"Học sinh khiếm thị phải có quyền được tham dự các kỳ thi chớ không phải có quyền được miễn thi. Nếu cho họ cái “quyền được miễn thi” đó khác nào các kỳ thi “từ chối” họ, không cho họ một cơ hội thể hiện mình...". Thạc sĩ Lê Dân Bách Việt, một người khiếm thị, nêu ý kiến.

Lần đầu tiên một phòng thi đặc biệt đã được bố trí cho một học sinh khiếm thị, em Nguyễn Hữu Ất, là một tin vui cho người khiếm thị. Tuy nhiên điều này một lần nữa cho thấy việc tạo điều kiện hòa nhập cho người khuyết tật lâu nay đã chưa được chú ý đúng mức.

Dưới đây là những ý kiến nhân sự kiện này của ông Lê Dân Bạch Việt - một người khiếm thị, Thạc sĩ Giáo dục đặc biệt, Ngành Liệu pháp định hướng di chuyển cho người khiếm thị.

“Ưu đãi” hay là “từ chối”

Việc em Nguyễn Hữu Ất đấu tranh thành công cho “quyền được thi ĐH” của mình đã làm nức lòng mọi người khiếm thị Việt Nam. Nhưng cũng vì vậy mà tôi muốn thổ lộ niềm trăn trở canh cánh trong lòng nhiều năm nay của mình về giáo dục hòa nhập cho người khiếm thị ở ta hiện nay.

Giáo dục hòa nhập (GDHN) giải thích đơn giản có nghĩa là cho học sinh khiếm thị (HSKT) học cùng các học sinh sáng mắt tại các trường bình thường. Các em HSKT vẫn sẽ được hỗ trợ học thêm bằng nhiều cách khác nhau, nhưng quan trọng nhất là phải được học cùng các bạn bình thường.

Mục tiêu của GDHN là tạo điều kiện để HSKT được sinh họat, học hỏi, giao lưu cùng học sinh không khuyết tật, được tham gia vào môi trường giáo dục của xã hội một cách bình thường nhất có thể.

Điều này cũng giúp cho giáo viên và học sinh không khuyết tật có cái nhìn bình thường đối với HSKT. Tránh thiên kiến “mù mà học làm gì” hay “có tật thì có tài”. Tất cả chỉ là thiên kiến. Vì GDHN sẽ khẳng định: HSKT cũng như mọi học sinh khác, có em học giỏi cũng có em học dở, do khả năng tiếp thu và năng khiếu của mỗi học sinh khác nhau, đó là điều bình thường.

Nếu mọi giáo viên và học sinh không khuyết tật hiểu được điều bình thường đó, hiểu được sự hạn chế của HSKT và tạo mọi điều kiện hỗ trợ họ học tập, thì mục tiêu của GDHN đã hoàn thành. Nhưng nên nhớ, “hỗ trợ” chứ không phải “làm thay” hay “dễ dãi” bằng các ưu đãi quá mức.

Thời gian qua, xã hội đã có nhiều ưu đãi cho người khiếm thị cũng như HSKT. Chúng tôi hết sức hoan nghênh. Thế nhưng, ưu đãi không phải lúc nào cũng được hoan nghênh.

Trong vài năm vừa qua, HSKT (ít nhất là tại TPHCM) được miễn thi các kỳ thi tốt nghiệp, trong năm nay lại miễn thi THPT. Trong khi đó, HS không khuyết tật vẫn phải thi và tỉ lệ đậu chỉ là 2/3. Không thể nói chúng ta thành công với GDHN khi đầu ra của nó không phải là một kỳ thi hòa nhập để có đánh giá khách quan.

Ngay cả trong kỳ thi tuyển sinh Đại học, vẫn có một số trường miễn thi cho HSKT và diễn đạt bằng từ “tuyển thẳng”. Tuyển thẳng là thế nào trong khi HSKT cũng như mọi học sinh khác, có em giỏi, có em dở. Theo ý tôi, đó là sự “từ chối” của các kỳ thi đối với HSKT chứ không phải là ưu đãi. Nó “từ chối” các em vì tổ chức kỳ thi riêng cho các em HSKT quá phiền phức!

Đó là sự không công bằng cho tất cả, cả các em học sinh không khuyết tật lẫn các em HSKT. Sự bất công này sẽ dẫn đến những hệ quả rất nghiêm trọng.

Thứ nhất, các phương tiện truyền thông, mọi người xung quanh chăm chăm ca ngợi các em HSKT là vượt qua nỗi đau, vươn tới tương lai… Đó chỉ là những lời có cánh khiến các em HSKT tạo tâm lý chủ quan, tự cao trong một số em, làm thui chột khả năng phấn đấu của các em.

Thứ hai, các em học sinh đồng trang lứa sẽ bất bình với sự ưu đãi quá mức đó dành cho HSKT. Các em sẽ chuyển dần từ tâm lý thông cảm sang sự khinh thường khả năng thực tế của HSKT. Vì cái từ “tuyển thẳng” ấy thực ra chỉ là sự “ưu đãi” do “cái tật” của các em mà thôi.

Cả hai điều đó đã phá vỡ mục tiêu của GDHN. Vậy có nên chăng, chúng ta hãy xem xét lại các “ưu đãi” trái lý ấy của GDHN ở Việt Nam ta hiện nay?

“Từ chối” = lũy thừa “nỗi đau”

Trong những năm học tập ở Hoa Kỳ, tôi chưa bao giờ được miễn thi. Các kỳ thi của tôi đều có đề thi bằng chữ Braille và được tăng thời gian làm bài. Kể cả học bổng IFP mà tôi đạt được cũng phải vượt qua kỳ thi tuyển như bao nhiêu người khác. Vậy tại sao chúng ta không làm như vậy?

Lại có trường hợp HSKT được tuyển thẳng vào Đại học, nhưng khi tốt nghiệp trường lại không cấp bằng mà chỉ có một giấy chứng nhận hoàn thành khóa học Đại học. Lý do đơn giản vì các em không có điểm đầu vào. Vậy “tuyển thẳng” các em làm gì? Học bao năm trời cũng chẳng có cái bằng thì em tiến thân làm sao? Việc học có ý nghĩa gì với các em? Xin hãy để các em được học thực chất và được thi thực chất.

Tôi không đánh đồng tất cả. Vì vẫn có rất nhiều trường tổ chức cho các HSKT thi cử rất đàng hoàng. Nhưng điều đó lại thể hiện chúng ta chưa có một quy chế chung cho HSKT, đó chỉ là tùy cái tâm và “tầm” của lãnh đạo mỗi trường. Nên chăng hãy xác lập một cơ chế chung cho HSKT?

Tất cả chúng ta đều phải trưởng thành qua những thử thách. Lẽ ra phải tạo điều kiện cho HS khuyết tật nói chung, HSKT nói riêng được thử thách mình qua các kỳ thi mới phải lẽ. Đó cũng là cách để các em thể hiện năng lực của mình, các em sẽ không phải xấu hổ vì những gì mình có được.

Chúng ta cũng có thể ưu đãi cho các em trong các kỳ thi bằng các cách như: tăng giờ làm bài; đề thi cùng nội dung nhưng thay đổi hình thức câu hỏi, hình thức thể hiện; thay đổi cách thi… Có thể là nó sẽ phiền phức nhưng sẽ công bằng.

Đừng vì phiền phức hay vì thành tích của ngành GDHN mà miễn thi cho tất cả các em HSKT. Cả xã hội đang hỗ trợ các em HSKT, các em kém may mắn vươn lên, ngành giáo dục cũng nên góp một tay. Cả xã hội đang quyết tâm xóa bỏ bệnh thành tích, GDHN cũng nên như vậy. Xin đừng dùng nỗi đau của HSKT để lập thành tích mà nên bàn bạc để có chính sách công bằng đúng đắn, tạo điều kiện cho người khiếm thị được phát huy hết khả năng của mình và đóng góp cho xã hội.

Qua trao đổi với các bạn khiếm thị như anh Đinh Thanh Tùng - chủ tịch HNM tỉnh Hải Dương, Ủy viên BCH Hội Người mù Việt Nam, em Trần Thị Minh Tuyết là học sinh cũ của trường Nguyễn Đình Chiểu TPHCM và vài người khiếm thị khác đều không thích được miễn thi. Vâng, HSKT phải có quyền được tham dự các kỳ thi chớ không phải “có quyền được miễn thi”.

Nếu cho họ cái “quyền được miễn thi” đó khác nào các kỳ thi “từ chối” họ, không cho họ một cơ hội thể hiện mình. Xin mọi người hãy xét lại, “từ chối” như thế này = lũy thừa “nỗi đau” của chúng tôi!

Tùng Nguyên (ghi)

Việt Báo (Theo_DanTri)

        ©          http://vietsciences.free.fr  và http://vietsciences.org