Khi
một chùm sáng truyền qua một môi trường
vật chất như chất rắn, chất
lỏng hoặc khí, nó bị ảnh hưởng
theo 2 cách chính: Một là cường độ
của nó bao giờ cũng bị giảm trong quá
tŕnh đi qua môi trường. Hai là, vận
tốc truyền trong môi trường nhỏ hơn
trong chân không. Cường độ sáng
giảm do chủ yếu do ánh sáng bị hấp
thụ và trong một số trường hợp
c̣n do hiện tượng tán xạ ánh sáng. Aính
hưởng của môi trường đến
vận tốc truyền được thể
hiện ở hiện tượng tán sắc.
1 Hiện tượng
hấp thụ ánh sáng
|

|

2.
Giải thích theo quan niệm cổ điển
|

|
Sự
hấp thụ ánh sáng là́ kết qủa của
sự tương tác của sóng điện
từ (sóng ánh
sáng) với chất.
Dưới tác dụng của điện trường
của sóng ánh sáng có tần số (, các electron
của nguyên tử và phân tử dịch
chuyển đối với hạt nhân tích điện
dương và thực hiện dao động
điều ḥa với tần số (. Electron dao
động trở thành nguồn phát sóng thứ
cấp. Do sự giao thoa của sóng tới và sóng
thứ cấp mà trong môi trường xuất
hiện sóng có biên độ khác với biên
độ của sóng tới. Do đó, cường
độ của ánh sáng sau khi qua môi trường
cũng thay đổi: không phải toàn bộ năng
lượng bị hấp thụû bởi các
nguyên tử và phân tử
được giải phóng dưới
dạng bức xạ mà có sự hao hụt do
sự hấp thụ ánh sáng. Năng lượng
bị hấp thụ có thể chuyển thành các
dạng năng lượng khác, ví dụ năng
lượng nhiệt, khi đó vật sẽ
bị nóng lên.
3.
Định luật
Bouguer về sự hấp thụ ánh
sáng |

|
Định
luật nầy do Bouguer thiết lập năm
1729 nên
được gọi là định
luật Bouguer
Ở
đây ( là hệ số, đặc trưng cho
độ giảm của cường độ
ánh sáng khi đi qua môi trường, được
gọi là hệ số hấp thụû của môi
trường. Nó không phụ thuộc vào cường
độ của ánh sáng.
Như
vậy, cường độ ánh sáng truyền
qua môi trường hấp thụû giảm theo hàm
số mũ.
4.
Hệ số hấp thụ |

|
Quan
sát h́nh 19.2 ta thấy có các vạch hấp
thụû rất mạnh. Các cực đại
ứng với tần số cộng hưởng
của electron trong nguyên tử. Đối với các
khí đa nguyên tử, ta quan sát được các
vạch hấp thụû nằm sát nhau tạo thành
dăy hấp thụû. Cấu trúc của những
dăy hấp thụû phụ thuộc vào thành
phần và cấu tạo của các phân tử.
V́ thế nghiên cứu
quang phổ hấp
thụû ta có thể biết cấu tạo phân
tử. Đó là nội dung của phương pháp
phân tích quang phổ hấp thụû. Các chất
rắn, lỏng và khí ở áp suất cao cho ta các
đám hấp thụû rất rộng (h́nh19.3).
Khi
tăng áp suất của chất khí, các
vạch hấp thụû rộng ra và khi áp
suất rất cao th́ phổ hấp thụ
của chất khí rất
giống với
phổ hấp thụ của nó ở
trạng thái lỏng. Điều đó cho thấy
sự mở rộng
các vạch quang phổ là biểu hiện
của sự tương tác giữa các phân
tử.
5.
Màu sắc của các vật
|

|
Nếu
một chất có hệ số hấp thụ
nhỏ với mọi bức xạ khả
kiến ví dụ như không khí hay thủy tinh,
th́ vật sẽ không có màu sắc. Ngược
lại, nếu vật hấp thụû ḥan toàn
mọi ánh sáng thấy được th́
vật có màu đen .
Màu
sắc của các dung dịch màu và các kính
lọc sắc được giải thích
bằng sự hấp thụû có
chọn lựa. Ví dụ kính lọc
sắc đỏ th́ ít hấp thụ ánh sáng
đỏ và màu da cam nhưng đồng
thời lại hấp thụ các bức xạ
thấy được c̣n lại.
Trong
trường hợp phản xạ,û màu sắc
của các vật phản xạ ánh sáng
được giải thích bằng sự
phản xạ chọn lọc ánh sáng
trên bề
mặt của chúng.
Lưu ư : màu sắc của các vật không
phụ thuộc
vào tính chất quang
học của
bề mặt (thí dụ như
màu sơn quét trên nó) mà phụ thuộc vào
thành phần quang phổ
của ánh sáng tới, như khi vật
được quét sơn đỏ sẽ có màu
đen khi chiếu nó bằng ánh sáng màu lục.
Chúng
ta thường giả thiết rằng ánh sáng
truyền trong môi trường đồng tính
trong
thực tế lại không có môi trường nào
hoàn toàn đồng tính, mà bao giờ cũng
xuất hiện độ chênh lệch của
mật độ, nhiệt độ do
chuyển động nhiệt của các nguyên
tử, phân tử cấu tạo nên môi trường.
Trong môi trường như thế ánh sáng không
những truyền thẳng mà c̣n theo các phương
khác, tức là bị tán xạ. Đó là sự tán
xạ thường được gọi là tán
xạ phân tử.
Một
số môi trường c̣n có thể có các
hạt lạ, mà chiết suất và hệ
số hấp thụû của chúng khác với
chiết suất và hệ số hấp thụû
của các nguyên tử và phân tử cấu
tạo nên môi trường. Môi trường
chứa các hạt lạ như vậy được
gọi là môi trường vẫn đục và
nó tán xạ ánh sáng theo mọi phương
gọi là tán xạ bởi các hạt nhỏ hay
là tán xạ Tyndall. Các hạt lạ đó có
thể là các hạt rắn trong không khí như
khói, bụi, các hạt nước trong sương
mù, các hạt keo trong dung dịch keo...Vậy nguyên
nhân làm tán xạ ánh sáng trong cả hai
trường hợp trên đều là sự không
đồng tính quang học của môi trường.
Ngoài hai
loại tán xạ nói trên, Raman c̣n phát hiện
ra một hiện tượng tán xạ mới
được gọi là tán xạ tổ
hợp ánh sáng.
1. Sự tán xạ ánh sáng bởi các
hạt nhỏ
|

|
a)
Thí nghiệm

Nếu
quan sát theo phương OA (phương của chùm
tia tới) sẽ thấy có ánh sáng; c̣n theo phương
khác, chẳn hạn phương OB vuông góc
với phương ánh sáng tới sẽ không nh́n
thấy chùm tia sáng trong ống. Nước tinh
khiết là môi trường đồng tính quang
học, nên nó không tán xạ ánh sáng. Bây
giờ nhỏ vài giọt sữa vào ống và
lắc đều. Nh́n vào ống theo phương
OB ta sẽ nh́n thấy ánh sáng trong ống.
Vậy chất lỏng trong ống bây giờ là
một môi trường vẫn đục, tán
xạ ánh sáng đi qua nó.
H́nh
19.5
|
Đường
cong (H́nh 19.5) biểu diễn công thức
(19.4) được gọi là giản
đồ chỉ thị tán xạ. Nó có tính
đối xứng đối với phương
của tia tới và phương vuông góc
với nó
|
b)
Lư thuyết tán xạ của Rayleigh

Hiện
tượng tán xạ Tyndan luôn luôn xảy ra
trong dung dịch có các hạt lơ lửng,
đặc biệt là dung dịch keo, trong bầu
khí quyển, trong nhiều đồ uống
v.v... Do đó, nghiên cứu màu sắc của ánh
sáng tán xạ có thể đoán nhận
được kích thước của các
hạt có mặt trong dung dịch nghiên cứu.
Đo cường độ của ánh sáng tán
xạ có thể xác định một cách định
lượng những chất lơ lửng trong
dung dịch, độ trong suốt của khí
quyển v.v...
2.
Sự tán xạ phân tử
|

|
Hiện
tượng tán xạ c̣n quan sát được
cả trong các môi trường tinh khiết, nghĩa
là môi trường không chứa một hạt
lạ nào như không khí, nước tinh
khiết v.v... Thực nghiệm cho thấy
rằng, cường độ ánh sáng tán
xạ càng lớn nếu nhiệt độ càng
cao. Như vậy hiện tượng tán xạ
này xảy ra do chuyển động nhiệt
của các phân tử cấu tạo nên môi trường,
nên người ta gọi nó là tán xạ phân
tử.


Cường
độ của ánh sáng tán xạ phân tử bé
hơn nhiều so với tán xạ Tyndall. Tuy
vậy ta vẫn quan sát được nó trong khí
quyển, trong nước biển. Sự thăng
giáng mật độ xảy ra mạnh nhất
trong các chất khí ở trạng thái tới
hạn, tức là ở trạng thái mà chất
khí về tính chất trở nên đồng
nhất với chất lỏng. Khi đó ánh sáng
bị tán xạ rất mạnh.
3.
Sự tán xạ tổ hợp ánh sáng - Tán
xa Raman.
|

|
Năm
1928, độc lập với nhau, hai nhà vật
lư Manderstam và Raman đă phát hiện một
dạng tán xạ đặc biệt trong
chất lỏng và chất khí. Manderstam và Raman
nhận thấy rằng, trong các thành phần
quang phổ của ánh sáng tán xạ, ngoài các
vạch có tần số bằng tần số
của ánh sáng kích thích, ở hai bên của
mỗi vạch mạnh c̣n xuất hiện
một vạch yếu hơn gọi là vạch tùy
tùng, có tần số bằng tổ hợp
của tần số ánh sáng kích thích và tần
số dao động riêng của nguyên tử,
đặc trưng cho chất tán xạ. V́
vậy, hiện tượng tán xạ này
được gọi là tán xạ tổ
hợp ánh sáng.
Tán
xạ tổ hợp ánh sáng có những quy
luật sau đây:
1.Mỗi
vạch quang phổ của ánh sáng kích thích
đều có vạch tùy tùng.

4.Khi
tăng nhiệt đô, cường độ
của các vạch tùy tùng "tím" tăng
nhanh; c̣n cường độ của các
vạch tùy tùng "đỏ" giảm đi.
H́nh
19.6
|
Vạch
tùy tùng "đỏ" c̣n gọi là
vạch Stock, và vạch tùy tùng "tím"
gọi làü vạch đối Stock. Sự
xuất hiện các vạch Stock và đối
Stock trong quang phổ tán xạ ánh sáng có
thể giải thích được theo lư
thuyết cổ điển, nhưng không
giải thích được sự phân
bổ cường độ của chúng.
Chẳng hạn, từ lư thuyết cổ
điển sẽ suy ra được
cường
độ của vạch Stock và đối
Stock bằng nhau. Đó là điều trái
với thực nghiệm.
|
Các
hiện tượng tán xạ tổ hợp ánh
sáng cho ta một phương pháp quan trọng
để nghiên cứu cấu tạo phân
tử, đặc biệt là phân tử các
chất hữu cơ. Tần số hấp
thụû hồng ngoại của một chất
chính là tần số dao động riêng của
các nguyên tử trong phân tử của chất
đó. Nhờ hiện
tượng tán xạ tổ hợp ánh sáng nên
ta có thể thay thế việc nghiên cứu
phổ hấp thụû hồng ngoại khó khăn
và phức tạp bằng phổ tán xạ
tổ hợp ánh sáng đơn giản hơn.
Nhờ quang phổ tán xạ tổ hợp ánh sáng,
ta có thể xác định nhanh chóng tần
số dao động riêng của nguyên tử
trong phân tử, từ đó có thể đóan
nhận tính chất đối xứng của phân
tử, về lực nội phân tử và sự
tương tác giữa các phân tử. Với
phổ tán xạ tổ hợp ánh sáng, có
thể phân tích các hỗn hợp phân tử
phức tạp mà các phép phân tích hóa học
tiến hành rất khó khăn, đôi khi không
thể làm được.
Ngoài
hiện tượng tán xạ tổ hợp ánh
sáng nói trên gọi là sự tán xạ
tổ hợp tự phát, c̣n có sự tán xạ
tổ hợp cưỡng bức xảy ra do kích
thích chất nghiên cứu bằng tia Laser công
suất lớn.
1.
Hiện tượng tán sắc ánh sáng
|

|
Năm
1672, Newton đă nghiên cứu thực nghiệm
thấy rằng một chùm ánh sáng trắng
đi qua lăng kính thủy tinh bị phân tích
thành một dải nhiều màu trên màn quan sát
đặt sau lăng kính. Các màu xếp theo
thứ tự :đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm,
tím. Dải nhiều màu đó được
gọi là quang phổ liên tục và hiện tượng
đó được gọi là hiện tượüng
tán sắc ánh sáng. Quan sát kỹ ta thấy chùm
tia đỏ bị lệch ít nhất, trái
lại chùm tia tím bị lệch nhiều
nhất, chứng tỏ chiết suất của
chất làm lăng kính phụ thuộc vào bước
sóng của ánh sáng (h́nh 19.7). Tóm lại :
chiết suất
của chất làm lăng kính phụ
thuộc vào bước sóng của ánh
sáng hay chiết suất là mộüt hàm số
của bước
sóng

2.
Độ tán sắc và đường cong tán
sắc |

|
Đại
lượng trên cho biết tốc độ và
chiều biến thiên của chiết suất
theo bước sóng tại bước sóng đă
cho .

3.Tán
sắc thường và tán sắc vị thường
|

|
Sự
phụ thuộc của
chiết suất vào bước
sóng trong vùng
phổ ánh sáng là rất
phức tạp. Đối với những chất
ít hấp thụ ánh sáng qua nó th́ sự phụ
thuộc của chiết suất vào bước
sóng gần như tuân theo công thức Cauchy

Đối
với các chất có sự hấp thụ ánh sáng
đáng kể, th́ ở
vùng phổ hấp thụ ta thấy:
Chiết
suất tăng khi bước sóng tăng.
Chiết suất biến thiên theo bước
sóng nhanh hơn theo công thức Cauchy. Hiện tượng
đó được gọi là tán sắc
dị thường.

Hiện
tượng tán sắc dị thường không
những có ở chất khí mà c̣n quan sát ở
các chất lỏng, chất rắn nhưng, nói
chung ở chất khí là mạnh hơn cả. Tóm
lại, hiện tượng tán sắc dị thường
chỉ xảy ra với
những chất có độ hấp
thụ ánh sáng mạnh. Các chất trong suốt
như thủy tinh, thạch anh
không gây ra
tán sắc
dị thường trong miền bước sóng
khả kiến.
4.
Phương pháp quan sát hiện tượng
tán sắc
|

|
a)
Tán sắc thường
Phương
pháp đầu tiên do Newton nghiên cứu là dùng lăng
kính bắt chéo. Nó cho phép quan sát hiện tượng
tán sắc thường và dị thường. Aïnh
sáng phát ra từ khe S qua thấu
kính L1 biến thành
chùm tia song song đập vào
lăng kính thứ nhất
p1, cho quang phổ I1 trên màn E.
Nếu
đặt thêm lăng kính P2 sao cho cạnh
của nó là vuông góc với cạnh của lăng
kính P1, ta thấy quang phổ lúc đo ï sẽ có
dạng bị uốn cong, càng đi về phía
tia tím độ cong càng tăng chứng tỏ
chiết suất càng tăng khi bước sóng
giảm, đó là hiện tượng tán
sắc thường
H́nh
19.4
b)
Tán sắc dị thường
5.
Ứng dụng hiện tượng tán
sắc
|

|
Hiện
tượng tán sắc ánh sáng được
ứng dụng trong các máy quang phổ lăng kính
để phân tích thành phần quang phổ
của nguồn sáng. Cấu tạo máy quang
phổ lăng kính được vẽ ở h́nh
19.11 cấu tạo giống như máy quang
phổ cách tử, chỉ khác ở bộ
phận tán sắc dùng lăng kính P thay cho cách
tử nhiễu xạ.
Giả́
sử nguồn
S phát ra ánh sáng gồm nhiều
ánh sáng đơn sắc có bước sóng
khác nhau. Lăng kính P sẽ phân tích ánh sáng
nầy thành các chùm tia sáng đơn sắc song
song. Mỗi chùm ứng với một bước
sóng xác định. Các chùm đơn sắc
nầy sau khi qua thấu kính L3 sẽ hội
tụ tại các điểm khác nhau trên tiêu
diện của thấu kính L3.
Như vậy trên kính
ảnh M ta thụ được một
dải vạch S1, S2, S3... nằm rời rạc.
Mỗi vạch là ảnh của khe S với
ánh sáng có
bước sóng tương ứng. Dải
vạch đó
được gọi
là quang phổ vạch. Sự
phân bố các vạch trong quang phổ
tuân theo một qui
luật nhất định. Mỗi quang phổ
vạch đặc trưng cho một nguyên
tố hóa học. Nghiên cứu quang phổ
vạch phát xạ của một
chất, cụ thể
là xác định vị trí bước sóng và cường
độ các vạch trong quang phổ, ta có
thể đoán
nhận được các nguyên tố hóa
học có mặt trong chất đó cũng như
hàm lượng của chúng. Đó là phép phân tích
quang phổ phát xạ, nó được dùng
rộng răi trong các ngành luyện kim, địa
chất, chế tạo cơ khí ...để phân
tích thành phần hóa học của nguyên
liệu và thành phẩm.
1
Tính chất ngang của sóng ánh sáng
|

|
a)
Thí nghiệm:

b)
Định luật Maluyt

c)
Ánh
sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực
Ta biết bản tinh
thể tuamalin chỉ cho truyền qua
những ánh sáng có dao động của véctơ
điện trường
cùng phương với trục quang học
của nó và giữ lại ḥan toàn những sóng
ánh sáng có véctơ dao động điện trường
vuông góc với trục quang học. Như
vậy khi ánh sáng
qua bản tinh thể T1 véctơ cường
độ điện trường theo những
phương khác nhau sẽ
có độ lớn khác nhau. Gía trị
cực đại là theo phương của
trục quang học 001.
Ta
gọi ánh sáng có dao động
của véctơ cường độ điện
trường thực hiện theo mọi phương
với xác
suất như nhau
là ánh sáng không
phân cực. Phần lớn ánh sáng đó
được phát ra từ các nguồn sáng thông
thường nên c̣n được gọi là ánh
sáng tự nhiên.

d)
Biểu diễn
Người
ta biểu diễn ánh sáng tự nhiên bằng cách
vẽ rất nhiều véctơĠ cùng độ
dài theo bán kính của đường tṛn
nằm trong mặt phẳng vuông góc với tia sáng
(h́nh 19.15a). Nếu ta chọn hệ tọa độ
vuông góc bất kỳ trong mặt phẳng vuông
góc tia sáng tới rồi chiếu tất cả
véctơ điện trường lên phương
0x và 0y tương ứng th́ ta luôn có tổng
điện trường theo phương OX
bằng tổng điện trường theo phương
OY cũng có thể xem đó là định nghiă
của ánh sáng tự nhiên.

Nếu
cho hai chùm tia sáng tự nhiên và phân cực
phẳng th́ ta sẽ được chùm tia sáng
hỗn hợp là ánh sáng phân cực một
phần khi đó độ lớn của véctơ
cường độ điện trường
không đều theo các phương. Khi biểu
diễn ta vẽ nhiều véctơ có độ dài
khác nhau trong mặt phẳng
phân cực và đầu mút của các véctơ
đó tạo thành một đường elíp.
Ánh sáng phân cực một phần là dạng phân
cực phổ biến nhất. Nó được
đặt trưng bởi một đại
lựơng gọi là độ phân cực P

2.
Sự phân cực do phản xạ
|

|
a)
Thí nghiệm Brewster
Chiếu
một chùm ánh sáng tự nhiên vào mặt phân
giới của hai chất
điện môi (chẳng hạn không khí và
thủy tinh), một phần ánh sáng sẽ
bị phản xạ phần c̣n lại khúc
xạ vào môi trường thứ hai. Để
khảo sát sự phân cực của tia phản
xạ và khúc xạ, ta đặt dụng cụ
phân tích T (bản tuamalin) trên đường
truyền của chúng và quay bản quanh tia sáng,
ta thấy:
Cường độ của tia phản
xạ và cả tia khúc xạ tăng giảm
một cách tuần hoàn, tuy nhiên gía trị
cực tiểu của cường độ sáng
khác không. Như vậy, ta kết luận
rằng tia phản xạ và tia khúc xạ là
những tia phân cực một phần, c̣n véctơ
điện trường dao động ưu tiên
theo một phương trong mặt phẳng vuông
góc với tia sáng.

Định luật
Brewter không
được nghiệm
đúng khi
ánh sáng phản
xạ trên
bề mặt vật dẫn, kim loại chẳng
hạn, v́ khi đó trạng thái phân cực
của chùm tia phản xạ phụ thuộc
một cách phức tạp vào chiết suất
của kim loại.
Thí nghiệm cũng chứng tỏ, khi tia
phản xạ bị phân cực hoàn toàn th́
độ phân cực
P của tia khúc xạ đạt đến giá
trị cực đại
nhưng nó vẫn là tia phân cực một
phần. Véctơ cường độ điện
trường của nó dao động ưu tiên
trong mặt phẳng tới. Muốn cho chùm tia khúc
xạ phân cực ḥan toàn phải cho nó đi
qua một loạt các bản điện môi liên
tiếp (từ 8 đến 10 bản điện
môi) th́ tia khúc xạ mới bị phân cực
hoàn toàn.
Lưu ư khi đó véctơ cường
độ điện trường trong ánh sáng
khúc xạ và phản xạ dao động theo
hai phương vuông góc nhau.
b)
Giải
thích:
Tại điểm I, có sự tương tác
giữa ánh sáng và môi trường làm cho các
điện tử của môi trường dao
động và phát ra sóng thứ cấp, sóng
thứ cấp giao thoa với nhau cho sóng phản
xạ và khúc xạ.

3.
Hiện tượng lưỡng chiết
|

|
a) Thí nghiệm: khi cho một tia sáng
truyền qua tinh thể băng lan
ta thấy tia sáng bị tách thành 2 tia khi ra
khỏi tinh thể. Hiện tượng đó
gọi là hiện tượng lưỡng
chiết. Thí nghiệm cũng cho thấy 2 tia ra
khỏi tinh thể song
song với nhau và song song với tia tới (H́nh
19.19). Cả hai tia đều là tia phân cực
phẳng nhưng trong hai
mặt phẳng vuông góc nhau và có cường
độ như nhau. Một trong hai tia tuân theo
định luật khúc xạ ánh sáng thông thương
nên gọi là tia thường và được
kư hiệu bằng chữ
0. Tia
thứ hai không tuân theo định luật khúc
xạ ánh sáng nên gọi là tia bất thường
và được kư hiệu bằng chữ e.

Không
phải chỉ có băng lan mà hầu như các
tinh thể đều có tính lưỡng
chiết, ngoại trừ tinh thể thuộc
hệ lập phương. Có những tinh
thể bên trong nó có đến hai phương mà
chiếu ánh sáng dọc theo nó sẽ không
xảy ra hiện tượng lưỡng
chiết. Tinh thể đó gọi
là tinh thể lưỡng trục. Đối
với tinh thể lưỡng trục cả hai
tia xuất hiện do
hiện do hiện tượng lưỡng
chiết đều là tia bất thường.
Ở đây ta sẽ không xét đến tinh
thể lưỡng trục.
Trong
tinh thể đơn trục mặt phẳng
chứa tia tới và trục quang học của
tinh thể gọi là mặt phẳng chính hay
tiết diện chính của tinh thể. Trên h́nh
19.19 đó là mặt chéo ACA1C1 và thường
được dùng để biểu diễn tia
sáng.
b) Tia thường và tia bất thường
Mặt
khác do tia bất thường phân cực trong
mặt phẳng chính Ee có cả hai thành phần
song song và vuông góc với quang trục. Do đó,
vận tốc truyền của nó khác nhau theo các
phương khác nhau: ne phụ thuộc vào
chiều truyền của tia bất thường.
Nếu
đặt thêm trên đường truyền
của tia thường và tia bất thường
một tinh thể lưỡng chiết nữa th́
mỗi tia lại tách thành một tia thường
và một tia bất thường. Điều đó
chứng tỏ hiện tượng lưỡng
chiết xẩy ra khi chiếu vào tinh thể
bằng ánh sáng tự nhiên hoặc bằng ánh sáng
phân cực (H́nh 19.20). Nhưng nếu dùng ánh sáng
tự nhiên th́ cường độ của hai
tia bằng nhau. C̣n nếu dùng ánh sáng phân
cực th́ cường độ không bằng
nhau mà phụ thuộc vào góc giữa mặt
phẳng dao động của ánh sáng phân
cực phẳng tới tinh thể và mặt
phẳng chính của nó.

Hệ thức 19.16 được thực
nghiệm hoàn ṭan xác nhận. Thật vậy,
đặt một màn M vuông
góc với tia
thường và
tia bất thường
và quan sát
vệt sáng của chúng trên đó
(H́nh19.22).
Khi quay tinh
thể quanh
phương của
tia thường
th́ vệt
sáng của
tia thường
không di
chuyển, c̣n vệt
sáng của
tia bất thường
quay xung quanh 0 vạch nên một ṿng tṛn
tâm 0 đồng
thời tỉ số cường độ
của các vệt sáng nầy thay đổi
phù hợp với hệ thức (19.16)

4.
Các dụng cụ phân cực ánh sáng
|

|
Khi dùng
hiện tượng phản
xạ và khúc xạ để có ánh sáng phân
cực phẳng thông thường
cườ́ng độ ánh sáng thụ
được sẽ rất yếu, v́
vậy trong thực tế, người ta không
tạo ra ánh sáng phân cực phẳng bặ̀ng
phương pháp trên. Có thể dùng hiện tượng
lưỡng chiết để cho ra ánh sáng phân
cực phẳng nhưng các tinh thể lưỡng
chiết lại có kích thước bé
cho nên ngay cả tinh thể băng lan là
tinh thể có hiện tượüng lưỡng
chiết mạnh nhất cũng không cho tia thường
và tia bất thường tách xa nhau.
Để tạo ra ánh sáng phân cực
phẳng người ta dùng những lăng kính
phân cực dựa vào tính lưỡng chiết
của tinh thể làm lăng kính, hoặc dùng các
bản phân cực dựa vào tính lưỡng
sắc tức là sự hấp thụû khác nhau
của tinh thể đối với tia thường
và tia bất thường.
Lăng kính phân cực thường là
một tổ hợp lăng kính bằng tinh
thể và được chia ra làm hai loại là
lăng kính chỉ cho một tia phân cực
phẳng và lăng kính cho hai tia phân cực
phẳng, phân cực trong hai mặt phẳng vuông
góc nhau.
Chúng ta hăy khảo sát vài dạng dụng
cụ phân cực khác nhau trong các loại nói trên.
a Lăng kính Nicol:


Khẩu độ lớn nhất của chùm
tia tới mà lăng kính Nicol c̣n cho ánh sáng phân
cực phẳng là 29 độ. Lăng kính Nicol
không vùng được cho dùng tử ngoại v́
nhựa Canada hấp thụû tia tử ngoại.
b Lăng kính lưỡng chiết cho hai chùm
tia

Các bản phân cực dùng tính lưỡng
sắc
Mọi tinh thể lưỡng chiết đều
hấp thụ ánh sánh ở mức độ khác
nhau. Hệ số hấp thụ phụ thuộc vào
sự định hướng của véctơ
điện trường E của sóng ánh sáng
truyền qua tinh thể. Hiện tượng đó
gọi là tính lưỡng sắc của tinh
thể. Sau đây ta giới thiệu vài bản phân
cực dựa vào tính lưỡng sắc thường
được dùng.
a) Bản Tuamalin: Tuamalin
là tinh thể lưỡng chiết có tính lưỡng
sắc rất mạnh đối với tia sáng
thấy được. Cụ thể là́ tia thường
bị hấp thụû
mạnh hơn tia bất thường rất
nhiều. V́ vậy
khi hai tia ra khỏi bản tuamalin có cường
độ rất khác nhau và ánh sáng ra khỏi
bản là ánh sáng phân
cực một phần. Nhưng nếu với
bản tuamalin dày
chừng 1 mm th́ thực tế tia thường
bị hấp thụ hoàn toàn và ánh sáng ra
khỏi bản là ánh sáng phân cực phẳng (H́nh
19.28).
Hệ số hấp thụ của bản
Tuamalin đối với tia bất
thường phụ thuộc vào tần
số ánh sáng. V́ vậy, khi rọi vào bản
tuamalin bằng ánh sáng trắng, th́ ánh sáng
truyền qua có màu lục vàng. Đây là nhược
điểm lớn nhất của bản tuamalin
khi dùng nó làm dụng cụ phân cực, nhưng
mặc khác khẩu độ cho phép của chùm
tia tới lại rất lớn, điều
nầy cũng rất quan trọng.
b) Polaroid. Tính lưỡng sắc c̣n thể
hiện mạnh hơn ở các tinh thể Herapatit
với độ dày chừng 0.1mm chúng hấp
thụ hoàn toàn tia thường. Kích thước
của tinh thể Herapatit rất bé, v́ vậy
muốn có kính phân cực với diện tích
lớn ngưới ta dùng bản xenluloit trên đó
có phủ một lớp những tinh thể
herapatit định hướng giống nhau.
Bản như thế được gọi là
bản Polaroid. Ngày nay, ngoài tinh thể Herapatit người
ta c̣n dùng một số hợp chất khác để
làm Polaroid.
Các bản lưỡng sắc thường kém
trong suốt hơn so với lăng kính đá băng
lan. Hơn nữa lại có tính hấp thụû
chọn lọc nghiă là hệ sô ú hấp thụ
phụ thuộc vào tần số làm cho ánh sáng tím
và ánh sáng đỏ ra khỏi bản chỉ là
ánh sáng phân cực một phần. Mặc dù có
những nhược điểm nói trên, trong
thực tế bản polaroid vẫn được
sử dụng rộng răi v́ nó là loại máy phân
cực rẻ tiền có khẩu độ lớn
và diện tích lớn.
TRỌNG
TÂM ÔN TẬP
***&&&***
1.
Sự hấp thụ ánh sáng - Định lư
Bouguer- Đặc điểm của hệ
số hấp thụ - Màu sắc.
2.
Sự tán xạ ánh sáng - Phân loại - Đặc
điểm từng loại.
3.
Sự tán sắc ánh sáng - Phân loại - Tính
chất.
4.
Sự phân cực ánh sáng - Phân loại - Phân
cực của tia phản xạ và khúc xạ.
CÂU
HỎI ĐIỀN THÊM
***&&&***
1.
Hệ số hấp thụ phụ thuộc vào.....
2.
Cường độ ánh sáng truyền qua môi
trường hấp thụ giảm theo hàm.....
3.
Tán
xạ phân tử xảy ra do sự không đồng
đều.....
4.
Nhiệt độ càng cao th́ sự tán
xạ..... càng lớn.
5.
Tia sáng phản xạ và khúc xạ qua
mặt nước là.....
6.
Ánh sáng phân cực khác ánh sáng tự nhiên v́.....
7.
Sự tán sắc ánh sáng có tính chất là
tia đỏ......
BÀI
TẬP
***&&&***
1-
Người ta thả các hạt thủy tinh không
có h́nh thù đồng nhất vào hỗn hợp
Benzen và Cacbon têtraclorua. Bằng cách thay đổi
tỉ lệ của hai chất trên trong hỗn
hợp có thể làm thay đôiø chiết suất
của hỗn hợp. Khi chiết suất của
hỗn hợp là 1,6 người ta không c̣n nh́n
thấy các hạt thủy tinh nữa. Giải thích
hiện tượng và cho biết chiết
suất của các hạt thuỷ tinh?
2-
Giả sử ánh sáng trắng truyền trong sương
mù tạo bởi các hạt nước đường
kính nhỏ hơn 0,1.10- 6m. Tính tỉ lệ độ
giảm cường độ của ánh sáng
đỏ (700 nm) so với ánh sáng tím (450 nm).
Giải thích tại sao người ta dùng đèn
đỏ để báo hiệu xe dừng?
3-
Cho một tia sáng truyền từ không khí đến
mặt của môi trường có chiết
suất là n. Chứng minh rằng khi tia phản
xạ phân cực hoàn toàn th́ khi đó tia
phản xạ là vuông góc với tia khúc xa.
Nếu tia phản xạ bị phân cực hoàn toàn
khi mà góc khúc xạ bằng 30 0 th́ chiết
suất n bằng bao nhiêu?
4-
Một chùm tia sáng phân cực phẳng có bước
sóng trong chân không là 589 nm chiếu vuông góc vào
trục quang học của tinh thể đá băng
lan. Tính bước sóng của tia thường và
tia bất thường biết rằng chiết
suất của tinh thể đối với hai tia
ấy là n0 =1,66 và ne = 1,49.
PHÂN
TÍCH NHỮNG CÂU PHÁT BIỂU ĐÚNG SAI
***@@@***
1.
Môi trường càng dày th́ hệ số
hấp thụ càng lớn.
2.
Sự hấp thụ là sự giao thoa của
sóng tới và sóng thứ cấp của Electron
trong nguyên tử của chất hấp thụ.
3.
Ánh sáng đỏ tán xạ mạnh nhất.
4.
Tán xạ phân từ có cường độ
sáng nhỏ hơn nhiều so với tán xạ do các
hạt nhỏ.
5.
Trong hiện tượng tán sắc thường,
khi bước sóng tăng th́ chiết suất tăng.
6.
Cường độ sáng qua hai bản
polaroid giảm khi góc của hai trục quang
học của hai bản tăng.
CÂU
HỎI TRẮC NGHIỆM
***&&&***
1.
Cường độ sáng I qua một lớp nước
độ dày 10cm giảm 10% vậy cường
độ sáng I qua một lớp nước độ
dày 5cm.
a)
Giảm 5%
b) Giảm 20%
c) Giảm ít hơn 10%
d)
Tăng 5%
e) Tăng 10%
2.
Ánh sáng phân cực không được tạo ra
do:
a)
Sự phản xạ
b) Bản polaroit
c)
Sự khúc xạ
d) Sự hấp thụ có chọn lọc
3.
Ánh sáng màu đỏ sẽ có màu đen khi
chiếu nó bằng ánh sáng:
a)
Màu vàng
b) Màu xanh lục
c) Màu xanh lam
d)
Màu tím
e) Màu cam
4.
Chất nào có sự hấp thụ nhiều bước
sóng nhất:
a)
Thủy tinh
b) Nước nguyên chất
c) Không khí
d)
Đất
e) Dầu hỏa
5.
Cường độ tán xạ phân tử thay
đổi thế nào khi tăng bước sóng lên
1,5 lần.
a)
Giảm đi 3 lần
b) Giảm gần 6 lần
c) Tăng gần 6 lần
d)
Tăng 3 lần
e) Giảm gần 5 lần
6.
Bầu trời có màu xanh dương là do:
a)
Các phân tử của bầu khí quyển có màu
xanh dương.
b)
Hệ số hấp thu của mắt đối
với ánh áng xanh dương là cao nhất.
c)
Sự tán xạ của ánh sáng mặt trời càng
mạnh khi bước sóng ánh sáng nhỏ.
d)
Sự tán xạ của ánh sáng mặt trời càng
mạnh khi bước sóng ánh sáng lớn.
7.
Tia sáng phản xạ trên mặt thủy tinh:
a)
Luôn luôn là tia phân cực.
b)
nằm trong mặt phẳng tới.
c)
Có quang tŕnh tăng nửa bước sóng.
d)
Tia phân cực và nằm trong mặt phẳng
tới.
e)
Tia phân cực, nằm trong mặt phẳng tới
và quang tŕnh tăng nửa bước sóng.
8.
Dụng cụ nào cho ta quan sát hiện tượng
giao thoa ánh sáng:
a)
Hai khe lớn gần nhau đặt trước
một nguồn sáng lớn.
b)
Một khe sáng nhỏ đặt trước
một lăng kính.
c)
Một khe sáng nhỏ đặt trước hai lăng
kính ghép sát.
d)
Một nguồn sáng đặt trước
một dung dịch chất lỏng.
9.
Ánh sáng có phân bố theo mọi phương nhưng
độ lớn theo các phương khác nhau là:
a)
Phân cực phẳng.
b) Tự nhiên.
c) Laser.
d)
Phân cực một phần.
e) Phân
cực phẳng và tự nhiên.
|