Từ trường |
|
Gs Dương Hiếu Đấu |
Đầu
thế kỷ XIX, nhà vật lư Pháp Ampère phát hiện
rằng: hai dây dẫn mang ḍng điện cũng tương
tác với nhau. Hai dây dẫn đặt song song với
nhau sẽ hút nhau nếu trong hai dây có ḍng điện
chạy cùng chiều, và chúng đẩy nhau nếu ḍng
điện chạy ngược
chiều (H́nh14.3). Như vậy, cuộn dây có ḍng
điện chạy qua cũng hút hoặc đẩy
nhau. Mỗi cuộn dây có ḍng điện chạy qua,
tương đương với một nam châm, cũng
có hai cực. Cực tương đương
với cực Bắc của nam châm được
gọi là cực bắc của cuộn dây, đó là
cực mà nếu nh́n từ ngoài vào cuộn dây, ta
thấy ḍng điện đi ngược chiều kim
đồng hồ (H́nh14.4). Hai cuộn dây có ḍng điện
chạy qua hút nhau nếu hai cực khác tên của chúng
gần nhau, và đẩy nhau nếu hai cực cùng tên
gần nhau.
Lực
tương tác giữa hai ḍng điện phụ
thuộc vào cường độ ḍng điện, vào
h́nh dạng của dây dẫn có ḍng điện và vào
khoảng cách giữa hai dây dẫn. V́ thế không
thể xác định được một cách
tổng quát lực tác dụng giữa hai ḍng điện
bất kỳ. Ta chỉ có thể xác định
được định luật về lực tương
tác giữa hai nguyên tố ḍng điện. Độ lớn và hướng của lực phụ thuộc vào hướng của các nguyên tố. Ta hăy xét hai nguyên tố xếp đặt bất kỳ trong không gian như trên h́nh 14 .5. Tổng
hợp những kết quả trên đây, ta có
thể xác định lực tác dụng giữa hai
nguyên tố mạch điện như sau: Các
biểu thức (14.1) và (14.2) chính là biểu thức
của định luật Ampère về lực tương
tác giữa hai nguyên tố ḍng điện. Đó là
định luật cơ bản về từ, đóng
vai tṛ giống như định luật Coulomb trong tĩnh
điện. Nhờ định luật này, ta có
thể tính lực tương tác giữa các ḍng
điện có h́nh dạng bất kỳ.
Khi
xét sự tương tác giữa các ḍng điện,
chúng ta đặt ra một số câu hỏi như
sau: khi một dây
dẫn có ḍng điện đặt gần nó một
ḍng điện khác th́ giữa chúng có lực tương
tác; nhưng tại sao lại có lực tương tác
đó? lực tương tác truyền từ ḍng
điện này sang ḍng điện khác như thế nào?
khi chỉ có một ḍng điện, th́ trong không gian
quanh nó có ǵ biến đổi không? Câu trả
lời cũng giống như với tương tác tĩnh
điện. Sở dĩ giữa hai ḍng điện có
tương tác từ v́ xung quanh mỗi ḍng điện
đều có từ trường. Khi có một ḍng
điện đặt trong từ trường th́ ḍng
điện đó chịu tác dụng lực của
từ trường. Từ
trường xuất hiện xung quanh ḍng điện
ngay cả khi không có mặt những ḍng điện
khác. Khi đó trong không gian xung quanh ḍng điện có
những biến đổi nhất định. Sau này,
chúng ta sẽ thấy rằng từ trường, cũng
như điện trường, có những tinh
chất vật lư xác định và từ trường
cũng là một dạng tồn tại của vật
chất.
Để
đặc trưng cho từ trường một cách
định lượng, người ta dùng một
đại lượng mới là cảm ứng
từ. Để xác định độ lớn của
cảm ứng từ, người ta dựa vào tính
chất cơ bản của từ trường là
sự tác dụng của từ trường lên ḍng
điện. Ta
có thể tiến hành giống như khi ta đưa
ra khái niệm cường độ điện trường
của điện tích điểm. Trong công thức
của định luật Ampère (14.2), ta hăy xét riêng véctơ: Đó
là nội dung của định luật
Biot-Savart-Laplace về cảm ứng từ gây bởi
một nguyên tố ḍng điện. Từ (14.3), ta
thấy độ lớn của cảm ứng từ
là:
Cũng
như điện trường, từ trường tuân
theo nguyên lư chồng chất. Ứng
dụng các công thức (14.3) và (14.4), ta có thể tính
được véctơ cảm ứng từ gây
bởi một hệ thống các ḍng điện có h́nh
dạng bất kỳ tại một điểm trong không
gian.
Tích
phân trên lấy trên toàn độ dài L của ḍng
điện. Sau
đây, ta sẽ xét một vài ví dụ áp dụng các
biểu thức trên cho một số trường
hợp. V́
ḍng điện luôn khép kín, nên thực tế không có
ḍng điện thẳng dài vô hạn nhưng khi xét
từ trường của một phần thẳng
của ḍng dây điện sao cho độ dài của
nó là lớn hơn rất nhiều so với khoảng
cách từ nó đến điển M th́ có thể
bỏ qua từ trường của phần dây c̣n
lại (xem như ở qúa xa M) và phần thẳng
của ḍng dây điện xem như dài vô hạn b/
Ḍng điện tṛn: Khi
đó cảm ứng từ có giá trị như nhau
ở mọi điểm trên trục và và xung quanh
trục ống dây. Từ trường ở đó là
từ trường đều. Trong
các trường hợp đă xét ở trên, phương
của véctơ cảm ứng từ đều trùng
với phương của trục ống dây, và
chiều của nó thuận với chiều của ḍng
điện trên ống theo quy tắc vặn nút chai. Đối
với một ống dây, ta đặt tên cho hai đầu
của nó là đầu Bắc và đầu Nam. Đầu
Bắc là đầu mà véctơ cảm ứng từ
đi ra khỏi ống dây, đầu Nam là đầu
mà véctơ cảm ứng từ đi vào ống dây.
Đường
cảm ứng từ là đường vẽ trong
từ trường mà tiếp tuyến với nó
ở mỗi điểm
trùng với véctơ cảm ứng từ tại điểm
đó. chiều dương của đường
cảm ứng từ trùng với chiều của véctơ
cảm ứng từ tại mỗi điểm. V́ véctơ
cảm ứng từ có giá trị, phương,
chiều ḥan ṭan xác định tại mỗi điểm,
nên các đường cảm ứng từ không bao
giờ cắt nhau. Giống
như với đường sức điện trường,
ta có thể vẽ các đường cảm ứng
từ sao cho mật độ của chúng cho
biết độ lớn của cảm ứng
từ tại mỗi điểm. Phương pháp thực nghiệm để xác định đường cảm ứng rất đơn giản và hay được dùng. Người ta rắc mạt sắt lên một tấm b́a cứng có ḍng điện xuyên qua. Dưới tác dụng của từ trường do ḍng điện sinh ra, mặt sắt bị từ hóa, biến thành những nam châm nhỏ. Những nam châm này, chịu tác dụng của lực từ sẽ định hứớng dọc theo các đường cảm ứng từ nếu ta gơ nhẹ vào tấm b́a. Sự sắp xếp của mặt sắt cho ta h́nh ảnh của đường cảm ứng. H́nh ảnh đó gọi là từ phổ. Trên h́nh 14.14, ta có từ phổ của ống dây (xôlênôit). Các
đường cảm ứng từ luôn là những
đường cong khép kín tức là không có điểm
xuất phát và không có điểm tận cùng. Do tính
chất đó từ trường được
gọi là một trường xóay. Trái lại
điện trường là một trường
thế, các đường sức điện trường
không khép kín nó xuất phát hoặc tận cùng từ
các điện tích cho nên điện tích là thực
thể có thật. Cảm ứng từ là khép kín nên
không có điểm xuất phát hay tận cùng cho nên
trong thực tế không có từ tích.
Mặc
khác các đường cảm ứng từ là khép kín
nên có bao nhiêu đường đi vào trong mặt kín
th́ cũng có bấy nhiêu đường ra khỏi
mặt kín đó. Vậy độ lớn của
từ thông do các đường cảm ứng đi
vào bằng độ lớn từ thông ứng
với các đường cảm ứng đi ra nhưng
trái dấu cho nên tổng của chúng là bằng không.
Để đơn giản, chúng ta hăy xét lưu số của véctơ cảm ứng từ của một ḍng điện thẳng dài vô hạn, có cường độ I. Ta xét một đường cong kín (L) phẳng bao quanh ḍng điện (H́nh 14.16) Trên đường cong L ta chọn một chiều dương. trong
đó IK mang dấu dương nếu nó liên hệ
với chiều dương của đường cong
L theo qui tắc vặn nút chai và ngược lại.
Đây là nội dung của định luật Ampere; Nó
cho thấy lưu số của cảm ứng từ
theo một đường cong kín nói chung là khác không
trong khi đó lưu
số của điện trường tĩnh th́ luôn
luôn bằng không. Điều
đó nói lên sự khác nhau cơ bản giữa điện
trường và từ trường.
Từ
định luật Ampere (14.20), ta có thể tính từ
trường của một
ḍng điện nào đó theo các bước sau:
chọn một đường cong kín L để tính
lưu số củaĠdọc theo L, sau đó t́m
tổng số cường độ ḍng xuyên qua L,
cuối cùng cân bằng hai biểu thức để tính
giá trị của B.
Khi
có ḍng điện đặt trong từ trường
th́ ḍng điện đó chịu tác dụng của
lực từ trường. Lực nầy phụ
thuộc vào h́nh dạng của ḍng điện và
vị trí của nó trong từ trường. Ta hăy xét
tác dụng của từ trường lên một
số ḍng điện có dạng đơn giản:
Lực từ tác dụng lên điện tích
chuyển động được Lorentz xác định
đầu tiên, cho nên công thức (14.24) c̣n được
gọi là công thức Lorentz. Điều cần chú ư làĠ
là vận tốc trung b́nh của chuyện động
định hướng của điện tích, song công
thức Lorentz vẫn đúng trong trường hợpĠ
là vận tốc riêng của điện tích đó.
Cho
hai dây dẫn song song, dài vô hạn, cách
nhau một đoạn d có ḍng điện
lần lượt là I1 và I2 chạy qua. Mỗi ḍng
điện sẽ nằm trong từ trường
của ḍng điện kia, nên nó chịu tác dụng
của lực từ. Hai ḍng điện tác dụng
lực lên nhau.
Cảm ứng từ của ḍng điện I1 gây
ra tại điểm đặt ḍng điện I2 là: Vậy ta kết luận: nếu hai ḍng điện I1 và I2 cùng chiều th́ chúng hút nhau và nếu chúng ngược chiều th́ chúng sẽ đẩy nhau.
Khi từ môi chưa bị từ hóa, các mômen
từ phân tử phân bố hỗn loạn, nên tác
dụng từ của chúng triệt tiêu lẫn nhau.
Nếu đặt từ môi vào trong từ trường
th́ các mômen từ phân tử sắp xếp theo hướng
của từ trường. V́ vậy, khi vật
bị từ hóa nó bao gồm một hệ thống các
ḍng điện phân tử được định
hướng (H́nh 14.23). Toàn bộ vật có mômen
từ bằng tổng tất cả mômen từ phân
tử, cường độ từ trường trong
từ môi càng mạnh th́ những ḍng điện phân
tử được định hứơng càng
mạnh v́ thế tổng mômen từ phân tử trong
một đơn vị thể tích càng lớn.
Vậy véctơ từ hóaĠ của một chất là
tổng tất cả mômen từ phân tử trong
một đơn vị thể tích, ta có:
Như
ta biết mọi nguyên tử đều cấu
tạo bởi hạt nhân mang điện dương và
các electron mang điện âm. Nguyên tử
hầu như tập trung toàn bộ khối lượng
tại hạt nhân. Ở điều kiên b́nh thường
nguyên tử trung ḥa về điện, nghiă là số
electron bằng số prôton trong hạt nhân. Điện tích
hạt nhân và số electron trong nguyên tử có liên
hệ mật thiết với vị trí của nguyên
tố trong Bảng tuần hoàn. Một nguyên tố có
số thứ tự là Z th́ điện tích ở
hạt nhân là +Ze ( e: điện tích của electron).
V́ các electron trong nguyên tử chuyển động
không ngừng, và một cách gần đúng, có
thể xem các electron chuyển động quanh hạt
nhân theo những quỹ đạo tṛn hay elip tương
tự như chuyển động của hành tinh xung
quanh mặt trời. Mỗi electron trong nguyên tử
chuyển động theo những quỹ đạo khác
nhau. Chúng quay trên các quỹ đạo với tần
số rất lớn (30( rad/s). Chuyển động
của điện tử như vậy có thể xem như
một ḍng điện kín. Trong Cơ học lượng tử, người ta t́m được kết qủa tương tự và chứng minh rằng electron trong nguyên tử chỉ chuyển động theo những quỹ đạo dừng xác định với mômen xung lượng bằng :
Để
kiểm chứng ta làm thí nghiệm sau: Treo một
ống thuỷ tinh đựng đầy dung dịch
Clorua sắt và đặt nó vào giữa hai cực
của một nam châm điện th́ ống sẽ
nằm dọc theo đường cảm ứng
từ (H́nh 14.26). Đặt một nhánh của ống h́nh
chữ U có chưá dung dịch Clorua sắt sao cho trong
ống thí nghiệm có mức dung dịch thấp hơn
mức ngang của hai cực của một nam châm
điện. Khi nam châm điện hoạt động,
ta sẽ thấy mực dung dịch ở nhánh đó dâng
cao lên (h́nh 14.27). ![]() Nếu
ta nhúng ông thuỷ tinh đựng dung dịch Clorua
sắt vào một b́nh khác cũng đựng dung
dịch nầy nhưng đậm đặc hẳn
rồi đưa vào giữa thanh nam châm
th́ ống sẽ bị đẩy nằm ngang
giống như chất nghịch từ (H́nh14.28)
Để làm thí nghiệm về nghịch từ, ta
dùng một chiếc đũa bằng Bismut treo ở
trong từ trường giữa hai cực của nam châm
th́ thấy đũa bị đẩy ra miền
từ trường yếu và nằm vuông góc với
phương của từ trường (H́nh 14.29)
Chất thuận từ là những chất có mô
men từ nguyên tử khác không Khi
chưa có từ trường ngoài, do chuyển động
nhiệt nên các mômen từ nguyên tử sắp xếp
hoàn toàn hỗn loạn không có phương ưu tiên
v́ vậy mômen từ tổng hợp trong toàn bộ
vật thuận từ bằng không và vật không có
tính từ tính. TRỌNG
TÂM ÔN TẬP ***&&&*** 1.
Nêu một vài thí nghiệm về tương tác
từ. Định luật Ampere về tương tác
từ của các phần tử ḍng điện, ḍng
điện trong chân không và các môi trường. Nguyên
lư chồng chất từ trường. 2.
Khái niệm từ trường, véc tơ cảm
ứng từ, cách tính vận tốc cảm ứng
từ (tính với ḍng điện thẳng) vận
tốc cường độ từ trường. Nguyên
lư chồng chất, đơn vị. 3.
Đường cảm ứng từ, tính chất,
sự khác nhau giữa đường cảm ứng
từ và đường sức điện trường.
Từ thông và Định luật Ostrogradsky-Gauss. 4.
Lưu số của véctơ cường độ
từ trường H. Định lư về lưu số.
Ứng dụng định lư về lưu số để
tính cảm ứng từ trong cuộn h́nh xuyến,
cuộn Xôlenoit. 5.
Biểu thức lực Lorentz, qui tắc bàn tay trái.
Lực từ tác dụng lên khung dây không co giăn, cách
tạo ra động cơ điện. 6.
Sự từ hóa. Véctơ từ hóa, cảm
ứng từ trong các môi trường.
CÂU HỎI ĐIỀN THÊM ***&&&*** 1.
Nguyên nhân cơ bản làm xuất hiện từ
trường là ..... 2.
Một điện tử chuyển động cũng
tạo ra trong không gian xung quanh.... 3.
Tính chất đặc trưng của các
đường cảm ứng từ là .... 4.
Lưu số của véc tơ cường độ
từ trường dọc theo một đường
cong kín bằng..... 5.
Muốn cho từ thông qua một mạch thay đổi
ta thay đổi..... 6.
Khi đặt khung dây không co dăn, có ḍng điện
chạy qua vào trong từ trường đều ta
thấy..... 7.
Véc tơ ..... đặc trưng cho từ trường
tại từng điểm và không phụ thuộc vào
môi trường. 8.
Đường sức điện trường khác
với đường cảm ứng từ cơ
bản là..... 9.
Điện tử chuyển động trong từ trường
đều sẽ có qũy đạo là.....
BÀI TẬP ***&&&*** 1.
Một cuộn dây h́nh trụ bán kính R, quấn
n ṿng dây điện kế sát nhau. Cho ḍng điện
có cường độ I chạy qua. T́m
cảm ứng từ tại một điểm M
nằm trên trục của cuộn dây cách hai đầu
của cuộn dây những đoạn h và h. 2.
Một ḍng điện có cường độ
I chạy qua dây dẫn uốn thành h́nh chữ
nhật có các cạnh là a và 2a. Xác định
cảm ứng từ tại tâm O của h́nh chữ
nhật. 3.
Một đoạn dây dẫn có đường
kính là 1mm. Quấn thành một dăy sao cho từ trường
bên trong ống là đều và có giá trị là 3.10- 2
T. Cường độ của dây điện
chạy qua là 6A. Hỏi phải quấn mấy lớp
dây điện lên ống nếu các ống dây và các
ṿng dây quấn sát nhau. 4.
Một electron chuyển động với vận
tốc là 108 m/s vào trong một mặt phẳng vuông góc
với các đường sức của một
từ trường đều có độ lớn là
1,5.10-2 T. a)
Tính độ lớn lực từ tác dụng lên
electron. b)
Chứng minh rằng quỹ đạo của các
electron là một h́nh tṛn. T́m độ lớn bán kính
của h́nh tṛn đó. c)
Tính động năng của hạt electron. PHÂN TÍCH NHỮNG CÂU PHÁT BIỂU ĐUÚG SAI ***@@@*** 1.
Nếu ḍng điện có cường độ
thay đổi theo thời gian th́ từ trường
của nó tạo ra tại một điểm xác định
nào đó là không đổi. 2.
Các điện tử trong nguyên tử luôn
chuyển động nên luôn có lực tương tác
từ giữa các điện tử đó. 3.
Trong chân không hằng số điện c là
hằng số từ. 4.
Từ thông qua một mặt kín S có điện
tích càng lớn th́ giá trị của nó càng lớn. 5.
Bên ngoài một ống h́nh xuyến có ḍng điện
chạy qua, véc tơ cường độ từ trường
bằng không. 6.
Nhân hằng số điện với hằng
số từ ta được b́nh phương của
vận tốc của ánh sáng. 7.
Từ thông qua một mặt kính trong từ trường
bằng tổng ḍng điện chạy qua mạch. 8.
Từ trường qua một ống dây th́
tỷ lệ với số ḍng dây và cường
độ ḍng điện qua nó. 9.
Đặt hai ḍng dây có h́nh dạng giống nhau có
cùng cường độ I chạy qua nhưng theo
chiều ngược nhau th́ không tạo ra từ trường. 10.
Véc tơ cảm ứng từ luôn hướng
từ cực bắc của nam châm này tới cực
nam của nam châm kia. 11.
Càng có nhiều ḍng điện đi qua một
đường cong kín C trong từ trường th́ lưu
số của H qua đường cong kín đó càng
lớn. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||