Cloning là ǵ?

Top Sagant Phan

     
Phôi được 2 tế bào     Phôi được 4 tế bào  Phôi được 8 tế bào


(SAO Y CHÁNH BẢN ĐỘNG VẬT)

Hầu như những ǵ khám phá mới thuộc về Khoa Học th́ người Scottland đều đứng đầu, Hoa Kỳ là một nước giàu mạnh nhất thế giới nhưng vẫn phải... ôm sách hầu Thầy.

C̣n nhớ cách đây không lâu, bên Scottland (Britain) khoa học gia làm được thụ tinh nhân tạo, đoạt quyền kiểm soát của Tạo Hóa, chuyện này làm Vatican giận run lên rất nhiều. Nhưng ngày nay hầu hết, kể cả nước Việt cũng làm được chuyện thụ tinh nhân tạo rồi. Ai ai cũng xem thường chuyện này như chuyện ăn cơm hàng ngày vậy.

Nay một lần nữa khoa học gia xứ Scottland lại làm thêm một cú ngoạn mục nữa làm thiên hạ lần này hoảng hồn thật sự rồi. Đó là chuyện Cloning (tạo thêm một động vật nữa mà không cần cấy tinh trùng vào trứng như trên). Sách báo in ra ca ngợi, rồi lo sợ chuyện này. Nh́n một quyển sách mới phát hành tại Âu Mỹ, in 2 h́nh của một cha... cà chớn dưới ghi một câu ngon lành như sau: “Nữa rồi, thằng đó nữa rồi!” (Oh! You again). Như vậy thiên hạ không ghét sao được?

Nhưng dân thông minh Trời cho như dân Scottland, dân giàu. Trời cho như dân Mỹ, dân hay bị xui hoài như dân Việt, tất cả cũng đều thua con của Trời hết, con của Trời đó là dân Tàu đấy. Họ biết chuyện này từ trăm năm nay rồi.

Nhớ lại ngày xưa, sách truyện rất ít, toàn là Truyện Tàu. Hang cùng ngơ hẽm, những nơi cho thuê truyện đều có đủ bộ truyện Tàu làm chuẩn. Không ǵ sướng hơn lúc đi học về, chờ cơm ăn, lên lầu nằm đọc một quyển truyện Tàu, bên ngoài mưa chiều chiều thường xuyên như tại Quận 4 Khánh Hội năm nào. Câu chuyện được ngắt một khúc như sau: “Tôn ngộ Không...

Thật sự Cloning không phải dễ ǵ, trở lại quá khứ gần đây. Ngày 24 tháng 2 năm 1997, khoa học gia tại viện Roslin Institute, Edinburgh, Scotland, tuyên bố cho thế giới họ đă clone được một động vật nuôi con bằng sữa (adult mammal) lần đầu tiên. Khoa học gia họ dùng nhân của một con cừu (nucleus of a mammary gland cell) cùng với một trứng cừu, trứng cừu này nhân được lấy ra (nucleus removed). Rồi họ ráp lại, sau đó dùng một luồng điện rất nhẹ kích thích trứng đó, điều kỳ diệu xảy ra là trứng đó bắt đầu sanh sôi nảy nở, tế bào được chia từ 2 ra 4 ra16 v.v... như vậy tạo thành một phôi thai (enbryo). Rồi phôi thai này được cấy vào tử cung một con cừu mẹ, cừu mẹ mang thai lớn lên, rồi sanh được một con cừu con bé nhỏ xinh xinh, thế giới biết tên con cừu con này: đó là Dolly. Nghĩa là họ không cần tinh trùng của con đực nữa. Như vậy từ rày về sau đàn ông đi chỗ khác chơi, hay lên thiên đàng hết đi như câu nói của nhà hiền triết Socrat nói “Nếu không có đàn bà th́ đàn ông sẽ lên Thiên Đàng hết”, câu này rất thấm cho những tay bị vợ đ̣i ly dị ngày mai, nghe rất ớn xướng sống.

V́ nhân hay trứng cũng lấy từ con cừu mẹ, mà không cần tinh trùng của cừu cha. Nên tất cả những nhiễm sắc thể, hay những cá tính, đặc tính của cừu mẹ đều y như bản sao ráp vậy. Họ gọi như là bản Xeros Copy vậy. Có nghĩa từ đây con người sẽ cấy được một giống động vật có tính t́nh đúng 100 % như mẹ vậy. Như con ngựa Thiên Lư Mă của Quan Vân Trường vậy chạy ngàn dặm không biết mệt, hoặc là làm y thêm một thằng cha sao DÊ y như ông già nó vậy?

Trước khi khám phá này làm rung động loài người (man-mammal) các khoa học gia cho rằng nếu không có tinh trùng để cho trứng sinh sôi nảy nở th́ là chuyện vô lư. Y như ngày xưa vậy, người ta khi khát nước, cơ thể cần nước th́ phải uống nước là cái chắc. Nhưng khi có phương pháp truyền nước biển th́ câu chuyện khát nước là phải uống rồi không đúng nữa. Nói thêm xa hơn, như nếu bạn thích nhạc Trịnh công Sơn, hay nhạc Beethoven, khi nghe th́ âm thanh rụng động có tần số khác nhau của Trịnh hay của Beethoven vào năo, rồi năo truyền một luồng điện nhẹ xuống khắp châu thân th́ tê mê biết mấy. Luồng điện đó ngày kia khoa học sẽ làm được, có nghĩa là chỉ cần một cục pin mà một cái máy phát điện nho nhỏ rồi úp vào tai. Nếu bạn muốn nghe nhạc Trịnh công Sơn hay nhạc Beethoven th́ cứ việc chuyển tần số đến tần số bạn thích th́ bạn sẽ tê mê như đang nghe Khánh Ly hát nhạc Trinh vậy. C̣n nếu bạn không khéo... tay làm lấy, th́ bạn đụng ngay tần số của vợ yêu quư đang la bạn, th́ mọi việc đều hỏng hết, tỉnh ngủ ngay.

Cloning hiện nay họ dùng một trong 3 phương cách (techniques). Đó là: “blastomere separation, blastocyst division and twining or nuclear transplanation”. Trong mỗi phương cách, một phôi thai được xem như là “vitro fertilization (IVF) nơi nầy trứng được kết tinh với tinh trùng trên dĩa “disk” pḥng thí nghiệm. Khi trứng được bắt đầu chia đôi, rồi thành 4 rồi khoa học gia mới dùng đến phương pháp cloning bằng một trong ba cách kể trên.

Với phương pháp Blastomere Separation, khi trứng bắt đầu chia ra từ 2 đến 4 th́ họ tách rời lớp vỏ bọc ngoài trứng (gọi là zone pellucida), rồi họ đặt màng đó vào một dung dịch đặc biệt làm tách rời ra được tế bào. Mỗi tế bào lúc này rất quan trọng, được nuôi bằng một chất đặc biệt v́ lúc này tế bào đang hoạt động không ngừng nghỉ, v́ chính lúc này nó sẽ tạo ra một động vật. Rồi sau đó họ đem cấy vào tử cung một động vật mà đă cho trứng.

Với phương pháp Blastocyst Division, khi trứng bắt đầu chia đôi, th́ khoa học xài liền, mỗi phần được đặt vào tử cung động vật. Mỗi phần sẽ tạo một động vật, như vậy chúng ta có 2 động vật giống nhau, như 2 anh em sanh đôi vậy.

Với phương pháp Nuclear Transplanation. Đây là một phương pháp vô cùng khó và vô cùng nguy hiểm. Họ rút cái nhân (nuclea) của một tế bào động vật cho trứng, nói tắt là một nhân của một tế bào bắp thịt chẳng hạn, trong khi đó trứng bắt đầu chia ra phần chót là 8 phần đều nhau. Họ dặt những nhân đó vào 8 phần đang chia nhau, tách 8 phần ra 8 dĩa khác nhau. Như vậy một dĩa có một tế bào và một nhân lạ cấy vào. Khoa học gia họ dùng một kích thích nhân tạo, như cho một luồng điện rất nhẹ chạm giật vào tế bào đó, nên nhớ khi tách rời 8 phần tế bào ra 8 dĩa khác nhau th́ những tế bào đó sẽ chết ngắc, không phân chia nữa. Nay có một luồng điện nhẹ rung vào, th́ lập tức kỳ diệu thay, tế bào đó sống lại rồi phân chia nữa ra làm 2, làm 4, làm 8... rồi thành một bào thai động vật.

Khoa học gia người Anh dùng nhiều phương pháp cloning khác nhau, tạo ra một con cừu Dolly là họ dùng phương pháp đặc biệt thêm, họ lấy nhân của một tế bào của mẹ cừu Dolly. Trước đó những nha khoa học thế giới cứ nằng nặc cho rằng tế bào gan sẽ sanh sôi nảy nở thành tế bào gan, tế bào bắp thịt sẽ thành tế bào bắp thịt. Nghĩa là tế bào nào cũng đều hướng về mục đích chót hết, nhưng Khoa học gia Scottist lại không tin như vậy. Họ đă thành công với cừu Dolly. Thế giới vô cùng thán phục chuyện lạ này.

Khoa học gia Scottist trước đó đă tạo một phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm, lúc đó thế giới rất hồ nghi, nay phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (vitro fertilization / IVF). Đến năm 1978 th́ có trên 20 ngàn bé ra đời theo phương pháp này, đến nay 2001 th́ lên đến gần 100 ngàn em rồi.

Nhưng đến phương pháp cloning chú cừu Dolly từ A đến Z đều của người mẹ, th́ thế giới bắt đầu lo sợ. Họ sợ có một nhà bác học điên khùng nào đó, sẽ tạo một giống người nửa thú để làm việc như nô lệ vậy, sức mạnh như con voi trong thân thể con người, đầu óc không có để mà... cự nự với chủ. H́nh như điều này khoa học gia của Hitler đang thử làm. Dĩ nhiên một lần nữa Vatican lại lên tiếng gay gắt chống đối. Ngày nay tại Hoakỳ có một đạo luật ra đời nhằm ngăn cản khoa học gia đem phương pháp này cho người, Liên hiệp Quốc cũng như vậy.

Người khơi mào cho việc cloning hay thụ thai trong ống nghiệm phải kể công đầu là Thomas Hunt Morgan. Chính ông này gọi danh từ mới mà ta quen thuộc là Chromosome (Nhiễm thể) (1866-1945) ông ta cho rằng Gene (Di truyền học) là do nhiễm sắc thể tạo ra (chromosome) tạo ra. Loài người có 23 cặp nhiễm thể mà tạo ra di truyền tính (23 pairs of chromosomes), nhưng ḍng họ này rất có công với khoa học và nhân loại. Con gái ông là Isabel Morgan là người tạo ra một chất ngừa tê liệt thành công cho khỉ, từ đó người khác nhờ phương pháp này mà áp dụng cho người.


Cho đến năm 1942 th́ một khoa học gia người Thụy Sĩ, cư ngụ tại New York khám phá ra DNA (deoxyribonucleic acid). Từ năm khám phá cho đến năm 1998 th́ cảnh sát Mỹ mới dùng phương pháp này t́m thủ phạm, nó c̣n rơ ràng hơn dấu tay nữa. Ṭa chấp nhận phuong pháp DNA, biết bao nhiêu người nằm ấp hay sắp sửa lên ghế điện, nay nhờ phương pháp DNA mà thoát tội oan.

Khi con người tiến bước đến DNA th́ nhiều nhà khoa học ráng t́m thêm c̣n có cái ǵ hơn nữa, hay hơn nữa ngoài DNA không? Cho đến năm 1951 th́ James Watson (Mỹ) và Francis Crick (Anh) cùng nhau t́m ra chất chánh của DNA là những ṿng xoắn trôn ốc kỳ diệu, họ gọi là Double Helix. Từ đây chân trời mới mở ra rất rộng cho các nhà khoa học kể cả luôn nhà hóa học. Từ những ṿng xoắn kỳ diệu tượng trưng nhiều màu nhiều khúc quẹo, khoa học gia có thế lấy từng đoạn đó chất chánh của DNA mà làm ra những loại thuốc cho nhân loại trong tương lai.


Một câu chuyện đầu tiên trên thế giới dùng phương pháp DNA để kết tội một sát nhân. Chuyện đó như sau: Chiều cuối đông, November, 1983 cô gái 15 tuổi, Lynda Mann, cư ngụ tại Narborough, England rời nhà thăm một người bạn gái cùng lớp cách đó không xa. Cô đi và không về nữa. Cô bị hiếp rồi hung thủ cắt cổ cô tại một góc vắng nhà ga xe lửa. Cảnh sát t́m 3 năm không ra vụ án này. 3 năm sau 1986 cô gái 17 tuổi tên là Dawn Ashworth cũng bị trường hợp thê thảm như vậy. Lần này cảnh sát bắt được một anh đầu bếp trẻ 17 tuổi. Nhưng không chắc lắm v́ c̣n nhiều điểm ngờ. Cảnh sát liền nhờ một giáo sư trẻ chuyên về di truyền học tại Đại học Leicester. Anh phân chất tinh trùng và chút máu của tên sát nhân để lại hiện trường, vị giáo sư trẻ này tuyên bố đây là một người gốc Phi Châu, cha là người Anh. Chuyện này làm cảnh sát hơi bỡ ngỡ... Và giáo sư trẻ Alec Jeffrrey thử máu của anh đầu bếp trẻ mà cảnh sát nằng nặc cho là kẻ thủ phạm. Giáo sư trẻ tuyên bố, anh đầu bếp này không phải là người giết 2 cô gái kia. Cảnh sát bí lối, sau cùng quan ṭa cho phép cảnh sát bắt mọi người trong quận đó phải thử máu hết, nhưng có một anh chàng gốc Phi châu th́ t́m cách tránh né, khai rằng đang bệnh cho máu để thử không tốt. Cảnh sát đâu dễ ǵ, bèn lôi tên này ra mà rút máu đem thử. Kết quả ngay chóc. Nhưng lúc đó tại Anh quốc chưa có đạo luật nào cho phép dùng DNA để làm bằng chứng buộc tội can phạm được, cảnh sát đâm ra kẹt... chẳng lẽ thả tên này? Họ bèn dùng một phương pháp mẹo: nhốt tên này vào xàlim khác, rồi cho cảnh sát giả dạng ở chung với nhau, cho uống rượu rồi cải lộn. Anh sát nhân mất b́nh t́nh khai hết rồi được thu băng rồi ra ṭa anh đành phải Yes. Tên sát nhân đó là tên làm công cho một ḷ bánh ḿ gần đó, sát nhân tên là Colin Pichtfork, con một immigrant từ Ghana Phi châu đến.

Từ đó tên tuổi giáo sư trẻ Alec Jeffrey nổi tiếng, Alec Ferffrey được nữ hoàng phong tước là Sir, c̣n tên sát nhân được lên ghế điện. Cả hai đều nêu danh là người đầu tiên dùng phương pháp DNA vào pḥng luận tội.

Trở về lại Cloning, năm vừa qua, tại Texas, Texas A & M University cũng tạo ra được một con Ḅ bằng cloning. Chú ḅ con màu kem vàng, được khoa học cho tên là Second Chance. Trong tuần lễ đầu tiên, chú ḅ này bệnh nặng gần chết, v́ chứng bệnh sưng phổi, rồi sau đó bệnh tiêu chảy, bệnh ghẻ... làm các bác sĩ lo lắng gần điên v́ chú ḅ này, ngày đêm chầu chực pḥng bệnh của chú ḅ này. Lỡ nó qua đời th́ tụi bạn bè đồng nghiệp bên Anh quốc sẽ cười... thúi đầu luôn. 

Vậy v́ sĩ diện nên bác sĩ, khoa học gia ngày đệm canh chừng nó rồi đồng thời cầu nguyện cho nó tai qua nạn khỏi v́ nó được ra đời bằng một phương pháp nhân tạo của thế kỷ 21. 

Rồi sau đó khoa học gia tạo được một con ḅ trắng mà bên Ấn Độ chúng ta thường thấy trên vách đền thờ có con ḅ này, một giống ḅ thiêng, có lưng gù, đôi mắt đẹp. Loại ḅ này tên là Noah, nó từ giống oxlike guar (ḅ thiêng Ấn Độ), nhưng được 2 tuần th́... đi đoong luôn.

Noah



Như vậy nghĩa là làm sao? Nghĩa là bên Anh quốc, người tạo giống đầu tiên chú cừu non tên Dolly đẹp dễ thương nhưng họ giấu biệt thế giới là nó bị bệnh hoạn liên miên nếu không có bác sĩ ngày đêm chầu chực th́ nó cũng hui nhị t́ luôn. Có nghĩa là dùng hệ thống phương pháp Cloning này th́ không có lợi rồi chẳng lẽ nuôi con ḅ này cho đến khi khôn lớn để mà đem ra chợ bán th́ giá tiền nó lên đến vài trăm ngàn đô một con? Bằng một cái nhà 4 pḥng ngủ rồi? Nhưng cho dù vậy, tại Ư đại Lợi, và tại Mỹ, khoa học gia tên Panos Zavos (có nhà thương lớn chuyên lo về hiếm muộn, Lexington, Kentucky /USA) và Severino Antinori (cũng có nhà thương tại Rome/ Italy chuyên lo về bệnh hiếm muốn cho các phụ nữ măn kinh nguyệt mà mong co con nuối cho đỡ buồn) Họ tuyên bố trong ṿng 2 năm nữa họ sẽ thành công về Cloning cho giống người, các khoa học gia trên thế giới đều không hoài nghi chuyện này của họ. Nhưng tất cả đều đồng ư luôn là bào thai này sẽ thiếu rất nhiều điều kiện thông thường mà tạo hóa đă làm sẵn cho con người, có thể đứa bé sanh ra sẽ thiếu một cánh tay, hay bị bệnh nội thương trầm trọng như sưng phổi kinh niên, hay hư một phần năo bộ nửa khùng nửa điên. Trong khi thế giới càng ngày càng không đủ ăn, tại Phi Châu biết bao nhiêu đứa bé sanh ra rất khỏe mạnh, mà bị đói triền miên khói lửa...

Khoa học gia chỉ nói được Cloning, nhưng chưa tiên đoán được bệnh hoạn ǵ của đứa bé mà được tạo từ cloning đó. Không ai nói được. Có ai dám bắt Bác sĩ cloning cho ḿnh một đứa bé, rồi bắt Bác sĩ kư giấy nuôi trọn đời nếu đứa bé đó bị bệnh... khói lửa triền miên luôn?

Ở đây thiếu ǵ ông đạo dê, đâu cần tốn tiền ǵ nhiều cho ông đạo đó, chỉ cần ly đá chanh là xong rồi ông đạo đó sẽ lo từ A tới Z luôn mà.

Cũng có nhiều khoa học gia cho rằng phương pháp cloning th́ xong rồi, nhưng họ cũng có lư khi họ cho rằng một tế bào da khi sanh sôi nảy nở cũng sẽ ra tế bào da mới, c̣n muốn ra loại khác th́ các động lực nội tại trong tế bào da đó sẽ tắt (off) có nghĩa là da th́ ra da, lông th́ ra lông,... Rồi nếu lấy tế bào da (skin) đặt nó vào một trứng chưa thụ tinh, rồi cloning nó th́ trứng nó sẽ phát ra nhiều mệnh lệnh rất bất ngờ, như cho ra một thằng bé chỉ toàn xương với da mà thôi, thịt th́ không có, như một bộ xương cách trí biết đi mà thôi. Chuyện như vậy cũng rất có thể lắm.

Nhưng riêng bên Vatican, dĩ nhiên không riêng Đức Giáo Hoàng mà các nhà đạo dức cũng đều say NO hết...

Từ khi đứa bé ống nghiệm ra đời, mà ta gọi là “test tube baby” các bác sĩ cũng canh chừng đứa bé đó sát ván. Đó là từ năm 1978, nay cô gái đó 22 tuổi rồi, có chồng và có con. Họ đánh giá khả năng trí tuệ th́ chỉ thường thường thôi, không ǵ xuất sắc lắm.