Có thể du hành về quá khứ và tương lai?

                      ngày 03 tháng 04 năm 2004                           
 
   
Ronald L. Mallett  

Nhà vật lý Ronald Mallett thuộc Đại học tổng hợp Connecticut (Mỹ) cho biết đã có cách chế tạo cỗ máy thời gian để đưa con người hành trình ngược dòng về quá khứ và du lịch vào tương lai.

Theo Ronald Mallett, đó là một kiểu “khí tài bay” có khả năng di chuyển mọi vật và con người từ quá khứ đến tương lai và ngược lại. Khác với đa số các nhà khoa học, giáo sư 57 tuổi này không hy vọng thực hiện được ước mơ xa xưa của loài người là du ngoạn theo hai chiều của thời gian mà ông chỉ nghiên cứu tìm ra phương pháp để di chuyển các nguyên tử cũng như con người đang sống đi theo thời gian

Giáo sư Mallett tuyên bố: “Tôi không phải là một kẻ lập dị. Tôi có ý định xây dựng một mô hình hoạt động và sẽ sớm bắt đầu các cuộc thí nghiệm. Đây cũng không phải là một lý thuyết gì mới mẻ về vật chất, để rồi sẽ mang tên tôi kiểu như “Lý thuyết Mallett”, mà hoàn toàn dựa vào lý thuyết tương đối của Einstein. Tóm lại, tất cả đều được dựa trên những quy luật vật lý đã được biết đến từ trước đến nay"


 
Ronald L. Mallett
Ph.D., Professor of Physics


Research Group Affiliation
Particle and Field Theory


 
University of Connecticut U-3046
2152 Hillside Road
Storrs, CT 06269-3046
 
 

Room No: P-414
 
Tel: (860) 486-4693
 
Fax: (860) 486-3346
 

 

Email:       rlmallett@aol.com

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo lý thuyết về trường hấp dẫn của Einstein, bất kỳ vật thể nào có khối lượng và năng lượng đều làm méo không gian và dòng thời gian xung quanh nó, hệt như khi quả cầu rơi xuống một tấm cao su căng phẳng, nó làm cho bề mặt tấm cao su võng xuống tại điểm quả cầu rơi. Theo nhận xét của Mallett, những tia laser một khi bị làm chậm lại khi đi qua đường cáp quang và các tinh thể đặc biệt, có thể tạo nên sự méo mó không gian và thời gian tương tự và có thể dịch chuyển theo thời gian.

Giáo sư Mallett và cộng sự tại Đại học dự kiến xây dựng một thiết bị để kiểm tra xem liệu các hạt cơ bản như nơtron có thể di chuyển theo dòng thời gian hay không. Theo dự kiến của Mallett, năng lượng của chùm tia laser đang quay có khả năng làm biến dạng không gian trong vành khuyên ánh sáng sao cho lực hấp dẫn sẽ buộc các nơtron thay đổi hướng quay của nó.

Ông cho rằng, khi sử dụng một khối lượng năng lượng lớn hơn có thể làm xuất hiện một nơtron thứ hai. Hạt vật chất thứ hai này sẽ là tương lai của hạt thứ nhất. Trong thực tế, để cho con người có thể du ngoạn trong thời gian cần phải có năng lượng nhiều tới mức mà hiện nay chúng ta chưa thể tạo ra được. Nhưng điều này không làm cho Mallett bận tâm. Theo ông, đây chỉ là vấn đề thuần tuý về mặt kỹ thuật, còn điều quan trọng nhất là đã tạo ra một khả năng có tính nguyên tắc để du ngoạn trong thời gian.

vnExpress.net

Summary of Research Activity

      Gravitational Field of Circulating Light Beams

      In Einstein's general theory of relativity, both matter and energy can create a gravitational field. This means that the energy of a light beam can produce a gravitational field. My current research considers both the weak and strong gravitational fields produced by a single continuously circulating unidirectional beam of light. In the weak gravitational field of a unidirectional ring laser, it is predicted that a spinning neutral particle, when placed in the ring, is dragged around by the resulting gravitational field [R. L. Mallett, "Weak gravitational field of the electromagnetic radiation in a ring laser," Phys. Lett. A 269, 214 (2000) http://temporology.bio.msu.ru/EREPORTS/mallett.pdf].

      For the strong gravitational field of a circulating cylinder of light, I have found new exact solutions of the Einstein field equations for the exterior and interior gravitational fields of the light cylinder. The exterior gravitational field is shown to contain closed timelike lines [R. L. Mallett, "The gravitational field of a circulating light beam," Foundations of Physics 33, 1307 (2003)]. The presence of closed timelike lines indicates the possibility of time travel into the past. This creates the foundation for a time machine based on a circulating cylinder of light.

      Popular articles on this research are given, for example, by www.villagevoice.com/issues/0216/edlim.php or http://www.walterzeichner.com/thezfiles/timetravel.html. An audio presentation of an invited lecture entitled "A Brief History of Time Travel" given at the Boston Museum of Science on April 5, 2002 can be found at http://streams.wgbh.org/forum/forum.php?lecture_id=1203 Additional information can also be obtained by doing a google search under Ronald L. Mallett.

      The Learning Channel aired an hour long documentary on December 3, 2003 featuring some of my current time travel research.

      Cosmic Degenerate Bose-Einstein Dark Matter

      In collaboration with Mark P. Silverman of the Department of Physics of Trinity College, a general relativistically covariant theory of a self coupled scalar field has been developed as a possible solution of the missing mass problem. We have shown that spontaneous symmetry breaking of a neutral scalar field coupled to gravity leads directly to ultra-low mass bosons, with a critical temperature far above the temperature of the universe, for most of its duration. The particles are therefore expected to condense into a degenerate Bose Einstein gas, providing a potential candidate for nonbaryonic nonluminous matter [M.P. Silverman and R.L. Mallett, "Cosmic degenerate matter: a possible solution to the problem of missing mass," Class. Quantum Grav. 18, L37 (2001); M. P. Silverman and R. L. Mallett, "Dark matter as a cosmic Bose-Einstein condensate and possible superfluid," Gen. Rel. Grav. 34, 633 (2002)]

 

University of Connecticut U-3046
2152 Hillside Road
Storrs, CT 06269-3046